MĨ THUẬT 7
CHÂN DUNG BÁC HỒ
(Tranh in đá)
PHAN KẾ AN
BÁC HỒ LÀM VIỆC Ở BẮC BỘ PHỦ ( Kí họa 1946)
TÔ NGỌC VÂN
Tiết 21 - Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI.
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
- Năm 1945, nhà nước công nông ra đời.
- Năm 1946 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT
Lập sơ đồ tư duy “ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM” giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
GIAI ĐOẠN 1: TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1930
- Hoàn tất các công trình: lăng, tẩm, đền, miếu.
- Về hội họa chưa có gì nổi bật.
Bình văn (Sơn dầu)
LÊ VĂN MIẾN
- Thành lập một số trường MT nhằm phục vụ cho chính sách khai hóa.
Chân dung cụ Tú Mền
NGUYỄN ĐỖ CUNG
TRẦN VĂN CẨN
TÔ NGỌC VÂN
GIAI ĐOẠN 2: TỪ NĂM 1930 - NĂM 1945
- MT Việt Nam hình thành nhiều phong cách đa dạng với nhiều chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa,…
Thiếu nữ bên hoa huệ
( Sơn dầu) Tô Ngọc Vân
Hai thiếu nữ và em bé
(Sơn dầu) Tô Ngọc Vân
Rửa rau cầu ao (tranh lụa)
Nguyễn Phan Chánh
Chơi ô ăn quan
( tranh lụa)
Nguyễn Phan Chánh
Em Thúy
(sơn dầu)
Trần Văn Cẩn
GIAI ĐOẠN 3: TỪ 1945 - 1954
- Mở lại trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam.
- Mở cuộc triển lãm chào mừng 2-9.
- 12.1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
Du kích tập bắn
NGUYỄN ĐỖ CUNG
Cuộc họp
NGUYỄN ĐỖ CUNG
BÁC HỒ Ở BẮC BỘ PHỦ
( Kí họa 1946)
TÔ NGỌC VÂN
BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI BA MIỀN TRUNG, NAM, BẮC
DIỆP MINH CHÂU
Bát nước
( Sơn mài 1949)
Sỹ Ngọc
Trận tầm vu (Màu bột) Nguyễn Hiêm
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
BÀI CŨ:
BÀI MỚI:
- Học bài
Tham khảo thêm tài liệu, hình ảnh có liên quan đến bài học.
- Xem trước bài 21 TTMT “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954”
Đọc bài, xem hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu kĩ 3 họa sĩ:
Nguyễn Phan Chánh
Tô Ngọc Vân
Nguyễn Đỗ Cung
MĨ THUẬT 7
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔN NAY
nguon VI OLET