1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ và CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI MÔN HỌC
MĨ THUẬT 7
2
Bài 14: Thưởng Thức Mỹ Thuật
Mỹ Thuật Việt Nam Từ Cuối Thế Kỉ XIX Đến Năm 1954
?? ??

I) Vài nét về bối cảnh xã hội
- Câu 1 : Năm 1858 xã hội Việt Nam như thế nào ?
-Câu 2 :Đến năm nào cuộc khởi nghĩa của nhân dân mới thắng lợi ?
-Câu 3 :Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần nữa ,thì có những ai tham gia kháng chiến ?
3
Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta
4
5
II / Một số hoạt động mỹ thuật

. Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIXd-1930
- Ba giai đoạn:
- Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954 có thể chia ra làm mấy giai đoạn ?

. Giai đoạn 2: từ 1930 - 1945d
. Giai đoạn 3: từ 1945 - 1954
6
Nhóm 1:Giai đoạn 1.
-Câu 1.Em hãy kể tên một hoạ sĩ học ở Pháp về và tác phẩm của ông ?
-Câu 2. Vì sao Pháp cho xây dựng các trường như: Trường Mỹ Nghệ Thủ Dầu Một, Trường Mỹ Nghệ và Trang Trí Đồ Hoạ Gia Định,Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương?
-Câu 3: Em hãy kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này?
7
Nhóm 2:Giai đoạn 2.
Câu 1:Em hãy trình bày mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 như thế nào?
Câu 2: Chất liệu gì của phương tây được tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam?
Câu 3:Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm trong giai đoạn này?
8
Nhóm 3:Giai đoạn 3.
-Câu 1:Cách mạng tháng tám thành công năm nào? Sau cách mạng tháng tám các hoạ sĩ làm gì?
-Câu 2: Kháng chiến toàn quốc bùng nổ năm nào?
-Câu 3: Em hãy kể tên những hoạ sĩ, nhà điêu khắc và tác phẩm của ông tham gia kháng chiến trong thời kỳ này?
9
1)Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 :đây là giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa ,Pháp.
- Hoạ sĩ học ở Pháp về là� : Lê Văn Miến ,tác phẩm: " Bình văn và chân dung cụ Tú Mền "
Nhằm đào tạo và khai thác các tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách " khai hoá ".
Nguyễn Phan Chánh ,Nguyễn Gia Trí ,Tô Ngọc Vân ,Trần Văn Cẩn ,..
10
Nguyễn Phan Chánh
11
Nguyễn Gia Trí
12
Tô Ngọc Vân
13
2)Giai đoạn 2: từ 1930 - 1945
- Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
- Chất liệu sơn dầu của phương Tây được tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam.
-Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), hai thiếu nữ và em bé (1944) - tranh sơn dầu của "Tô Ngọc Vân" ; Chơi ô ăn quan - tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh ; Em Thuý (1943) -tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn ,..
14
Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân
15
Hai thiếu n? và em bé - tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân
16
Chơi ô ăn Quan của Nguyễn Phan Chánh
17
Em Thuý tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn
18
3) Giai đoạn 3: từ 1945 - 1954
- Cách mạng tháng tám thành công 1945 mở ra một hướng mới cho mỹ thuật Việt Nam . Sau Cách mạng tháng tám các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động ,kí hoạ ,thể hiện không khí thủ đô Hà Nội những ngày đầu cách mạng.
- Tháng 12 năm 1946 ,kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
- Tác giả và tác phẩm trong giai đoạn này là :"Du kích tập bắn ","Cuộc họp " của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ; "Bác Hồ ở Bắc Bộ Ph?"� của Tô Ngọc Vân ;"Trận Tầm Vu" của Nguyễn Hiêm ,..
19
Du kích tập bắn tranh màu bột của Nguyễn Đỗ Cung
20
Cuộc họp tranh màu bột của Nguyễn Đỗ Cung
21
Trận Tầm Vu - tranh màu bột của Nguyễn Hiêm
22
Củng cố
Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
có thể chia ra làm mấy giai đoạn ?

23
Nguy?n Phan Chánh
Nguy?n Gia Trí
Tô Ngọc Vân
1/
2/
3/
24
Thiếu nữ bên hoa huệ - Tô Ngọc vân
Chơi ô ăn quan - Nguyễn Phan Chánh
1/
2/
25
Dan dò
-Về nhà học bài 14 và sưu tầm bài kí hoạ, tranh của các hoạ sĩ trong thơi kì này.
26
Cảm ơn quý Thầy,Cô đến dự giờ hôm nay.
Kính chúc quý Thầy,Cô luôn vui, khoẻ, đạt nhiều thành tích trong công tác giảng dạy.

Kính chào thân ái!
nguon VI OLET