`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
môn Vật lý lớp 7/2
Câu 1: Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và âm không thể truyền qua được môi trường nào ?
Kiểm tra MIE�NG
Trả lời:Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Trả lời:Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và âm không truyền được trong chân không.
Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau ñoù còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại nghe thấy tiếng sấm rền?
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I- Âm phản xạ - Tiếng Vang
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY
HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
Âm trực tiếp
Âm dội lại
Vách đá
A
B
Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là gì?
Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
Âm phản xạ
Ta nghe được tiếng vang khi nào ?
Âm trực tiếp
Vách đá
A
B
Âm phản xạ
* Chú ý: Nếu õm ph?n x? d?n tai cỏch õm tr?c ti?p nh? hon 1/15 giõy thỡ ta khụng phõn bi?t du?c hai õm n�y, nờn khụng cú ti?ng vang.
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I- Âm phản xạ - Tiếng Vang
C1:
Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
Ta nghe tiếng vang từ giếng nước sâu, ở vùng có núi, phòng rộng...
Vì: Ở những nơi đó ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là giây
Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe thấy âm to hơn.
Trả lời:
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.
a.Trong phòng nào có âm phản xạ?
b.Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
C3:
Trả lời:
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.Vì ôû trong phoøng nhoû aâm phaûn xaï töø töôøng phaùt ra cuøng moät luùc neân khoâng nghe ñöôïc tieáng vang
b) Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường laø.
Ta có: S=v.t
=340.1/30=11,3(m)
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I- Âm phản xạ - Tiếng Vang
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạcách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
Tiết 15_Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I- Âm phản xạ - Tiếng Vang
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn được gọi là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là giây
Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu.
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
- Miếng xốp, - Ghế đệm mút
- Mặt gương, - Tấm kim loại,
- Áo len, - Cao xu xốp,
- Mặt đá hoa, - Tường gạch.

C4:Trong những vật sau đây:
Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?

Vật phản xạ âm tốt
- Mặt gương
Mặt đá hoa
- Tấm kim loại
- Tường gạch
Vật phản xạ
âm kém
- Miếng xốp
- Áo len
- Ghế đệm mút
- Cao su xốp
Trả lời

III.Vận dụng:

C5: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Tường sần sùi, rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên giảm tiếng vang, giúp âm nghe được rõ hơn.
Tiết 15 _Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
C6: Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm.
Hãy giải thích tại sao?
III. Vận dụng:
Trả lời:
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được đồng thời âm phản xạ và âm trực tiếp nên âm nghe được rõ hơn.
C7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây như hình bên. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s?
III. Vận dụng:
C7:
Toùm taét
v =1500m/s
t = 0,5s
S =?
Giaûi
Ñoä saâu cuûa ñaùy bieån laø:
v = S/t
=> S = v.t
=1500.0,5
= 750(m)
III. Vận dụng:
Vậy độ sâu của đáy biển là 750m.
C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây?
A.Trồng cây xung quanh bệnh viện
B.Xác định độ sâu của biển
C.Làm đồ chơi (điện thoại dây)
D.Làm tường phủ dạ, nhung.

TỔNG KẾT
Âm phản xạ là gì ?
AÂm doäi laïi khi gaëp moät maët chaén laø aâm phaûn xaï
Ta nghe được tiếng vang khi nào?
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng thời gian 1/15 giây.
Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Phản xạ âm kém?
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
Âm dội lại khi gặp mặt chắn
Vật cứng có bề mặt nhẵn
Vật mềm có bề mặt gồ ghề
Âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
Hướng dẫn HOẽC TA�P:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT (14.1 - 14.6).
- Xem trước bài : Ch?ng ụ nhi?m ti?ng ?n.
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì vậy có người nói rằng dơi "nhìn" được trong bóng tối.
Có thể em chưa biết
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH Ở HÀ TÂY
HANG ĐẦU GỖ Ở HẠ LONG
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
ĐỘNG PHONG NHA Ở QUẢNG BÌNH
nguon VI OLET