Bài giảng
GDCD 9
Câu 1: Thế nào là kinh doanh và quyền tự do kinh doanh?
Câu 2: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Nghĩa vụ đóng thuế của công dân?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Đây là những hoạt động gì?
Những công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật chất, những nghệ sĩ tạo ra các sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của con người.
Những hoạt động đó được gọi chung là: LAO ĐỘNG.
10
TIẾT 22- BÀI 14:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 1)
1
2
3
4
1
Khái niệm và ý nghĩa của lao động?
NỘI DUNG BÀI HỌC

2
Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.
Tình huống
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Em có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề ?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhận xét: Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
1
2
4
3
Của cải, vật chất
Giá trị tinh thần
6
8
6
5
7
Những hoạt động trên gọi là gì? Mục đích?
Đều là những hoạt động: Lao động. Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
Khái niệm lao động:
- Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Bài tập: Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể của
con người?
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Ý nghĩa của lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.
Khái niệm lao động:
SĂN BẮT
HÁI LƯỢM
Quá trình tiến hóa của loài người
Lao động có ý nghĩa như thế nào?
Nhờ quá trình lao động con người đã cải tiến những dụng cụ lao động làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của nhân loại.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
Khái niệm lao động
Ý nghĩa của lao động
Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Tình huống:
Năm nay Minh 25 tuổi, hàng ngày anh không làm việc gì cả mà chỉ ăn chơi. Thấy vậy, Huy là bạn anh có khuyên nên đi làm để ít ra nuôi được bản thân mình. Thế nhưng Minh không nghe mà trả lời lại rằng “ Nuôi con là việc của bố mẹ, bố mẹ tớ vẫn đủ điều kiện để nuôi tớ thì việc gì tớ phải đi làm”
Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của Minh?
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Trả lời:
Câu trả lời của Minh là chưa đúng vì:
- Trước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội.
- Và nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân
Có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội.
a. Quyền lao động:
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Điều 35 Hiến pháp năm 2013:
“Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc”
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Điều 5- Bộ luật lao động lao động năm 2012: “Người lao động có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt, đối xử”
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Vì sao công dân phải có nghĩa vụ lao động?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân.
- Để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
b. Nghĩa vụ lao động của công dân
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì vể vang như nhau.” (Hồ Chí Minh)
Buôn bán ma túy
Trộm cắp xe máy
HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân.
II. BÀI TẬP
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Há miệng chờ sung.
(Thành ngữ)
Bài 1-SGK/ 50: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
Vì sao?
X
X
Tuần 26 - Tiết 26
Bài 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
CỦA CÔNG DÂN

DẶN DÒ
Học thuộc bài, làm bài tập 1,2,4.
Xem trước nội dung tiết 2
nguon VI OLET