Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
BÀI 14 : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN



1
2
3
4
5
6
NỘI DUNG CHÍNH
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a
a) Tài nguyên rừng
b) Đa dạng sinh học
Mối quan hệ giữa suy giảm TNSV với BĐKH
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a) Tài nguyên rừng
Nhận xét về sự biến động diện tích rừng qua các giai đoạn? Tìm nguyên nhân của sự biến động đó?
* Nguyên nhân rừng suy giảm
- Chặt phá rừng bừa bãi.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Cháy rừng.
- Chiến tranh.
- Ý thức của người dân nâng cao.
- Chính sách của nhà nước về phục hồi và phát triển rừng.
* Nguyên nhân rừng phục hồi.
 Thực trạng:
- Diện tích đang được phục hồi (từ 7,2 triệu ha năm 1983 đến 12,7 triệu ha năm 2005). Tuy nhiên, tổng diện tích và tỉ lệ che phủ rừng hiện nay vẫn thấp hơn năm 1943.
- Chất lượng rừng ngày càng giảm sút.
 Biện pháp bảo vệ rừng
- Nâng cao độ che phủ rừng.
+ Cả nước cần đạt 45-50%.
+ Vùng núi dốc cần đạt 70-80%
- Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng.
+ Rừng phòng hộ.
+ Rừng đặc dụng.
+ Rừng sản xuất.
- Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Giao quyền sử dụng đất, rừng cho người dân.
b/ Đa dạng sinh học
Học sinh tham khảo tài liệu.
Một số hình ảnh làm giảm diện tích rừng
Một số hình ảnh làm giảm đa dạng sinh học
Lũ lụt (đồng bằng)
Lũ quét (miền núi)
Hậu quả của suy giảm tài nguyên sinh vật
Sinh vật nghèo nàn
Sạt lở đất
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a
a) Hiện trạng.
b) Biện pháp bảo vệ.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
a/ Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
- Năm 2005:
+ Đất có rừng: 12,7 triệu ha.
+ Đất sử dụng trong nông nghiệp: 9,4 triệu ha. ( 0,1 ha/ người).
+ Đất chưa sử dụng: 5,35 triệu ha.
+ Trong đó, đất đồi núi thoái hóa: 5 triệu ha.
Mở rộng diện tích đất đồng bằng không nhiều.
Việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần thận trọng.
Đất trơ sỏi đá
Đất bị sa mạc hóa
Đất nhiễm phèn
Đất bị ô nhiễm
* Đối với vùng đồi núi
- Hạn chế xói mòn áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi: làm ruộng bậc thang, trồng cây theo bang, đào hố vẩy cá…
- Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng biện pháp nông - lâm kết hợp.
- Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.
- Tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi
b/ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
* Đối với vùng đồng bằng.
- Quản lý chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích.
- Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí.
- Chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
- Bón phân cải tạo đất.
- Chống ô nhiễm đất.
3. Sử dụng và bảo
vệ các tài nguyên khác
a
Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên du lịch
Tài nguyên khí hậu, biển
 Mất cân bằng nguồn nước.
+ Thừa nước mùa mưa.
+ Thiếu nước mùa khô.
 Ô nhiễm nguồn nước.
* Tài nguyên nước
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác.
- Biện pháp.
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước
Cân bằng nguồn nước.
Chống ô nhiễm.
*Tài nguyên khoáng sản
- Biện pháp bảo vệ:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
+ Xử lí các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
*Tài nguyên du lịch
 Biện pháp:
- Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch.
- Bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm.
- Phát triển du lịch sinh thái.
*Tài nguyên khác: Biển, Khí hậu
- Biển và khí hậu nước ta dồi dào, khả năng khai thác cao.
- Cần khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ để phát triển bền vững
Luyện tập
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhanh là do
A.cháy rừng. B. trồng rừng chưa hiệu quả.

C. khai thác quá mức. D. chiến tranh.
Câu 2: Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi cần thực hiện biện pháp kỹ thuật canh tác nào sau đây?
A. Ngăn chặn du canh, du cư.
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C. Bảo vệ rừng và đất rừng.
D. Làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá.
Câu 3: Hậu quả của ô nhiễm mỗi trường nước, nhất là ở vùng cửa sông, ven biển là
A. biến đổi khí hậu. B. mưa a - xít.
C. cạn kiệt dòng chảy. D. hải sản giảm sút.
Câu 4: Biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ở nước ta là
A. bảo vệ rừng, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia.
C. đảm bảo quy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. áp dụng các biện pháp canh tác hợp lí trên đất dốc.
Câu 5: Biểu hiện của sự suy thoái tài nguyên đất ở khu vực đồi núi là
A. nhiễm mặn. B. nhiễm phèn.
C. glây hóa. D. xói mòn.
nguon VI OLET