Mến Chào Quý Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
Sinh Học 6
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
GV: nguyễn ngọc quỳnh như
KIỂM TRAMIỆNG
Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Câu 2: Có mấy loại thân? Trình bày đặc điểm của mỗi loại và nêu ví dụ?
Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại chồi lá và chồi hoa.
Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
Có 3 loại thân
*Thân đứng có 3 dạng:
- Thân gỗ cứng cao có cành: cây xanh, cây bàng, cây xà cừ, cây mít….
- Thân cột cứng cao không cành: cây dừa, cây cao.
- Thân cỏ mềm yếu, thấp: cây lúa, cây ớt…
*Thân leo: có 2 cách
- leo bằng thân quấn: cây bìm bìm, mồng tơi, đậu rồng…
- Leo bằng tua cuống: dây bầu, mướp, đậu hà lan.
*Thân bò: mềm, yếu bò lan sát đất: rau má, dây lang
I. Sự dài ra của thân:
1. Thí nghiệm:
Hãy nhắc lại các bước làm thí nghiệm.
Cát ẩm
Ra lá thật thứ nhất
Sau 3 ngày
cây ngắt ngọn
cây không ngắt ngọn
Gieo hạt đậu
So sánh chiều cao
Tiết 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
Nhóm cây
Chiều cao
Ngắt ngọn
Không ngắt ngọn
Thân không dài ra
Thân dài ra
2. Kết quả:
So sánh chiều cao của hai cây trong thí nghiệm: Cây ngắt ngọn và cây không ngắt ngọn?
Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.
Thảo luận nhóm bàn 3p
Xem lại bài 8 “ Sự lớn lên và phân chia tế bào” Giải thích vì sao thân cây dài ra được?
Từ thí nghiệm trên, em hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào?
Thân dài ra do phần ngọn
Mô phân sinh ngọn
Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (o? các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).
Kết luận của thí nghiệm này như thế nào ?
- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I. Sự dài ra của thân
SGK/46
3/ Kết luận
- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Vậy sự dài ra của thân các loại cây khác nhau có giống nhau không?
1/ Thí nghiệm:
2/ Kết quả:
Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.
- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I. Sự dài ra của thân
=> Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:

Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra nhanh nhất.
Cây thân gỗ chậm lớn hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim…
Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển thành nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
1/ Thí nghiệm:
2/ Kết quả:
3/Kết luận:
SGK/46
II. Giải thích những hiện tượng thực tế:
Cây cà phê
Cây đay
Cây lanh
Cây bạch đàn
Cây lim
Cây tre
Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I. Sự dài ra của thân
II. Giải thích những hiện tượng thực tế
Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn.
Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim) lấy sợi (gai,đai), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Thảo luận nhóm lớn 3p
Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành?
Tại sao những cây như: bông, đậu, cà phê,… trước khi ra hoa người ta thường ngắt ngọn?
1- Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi nguo`i ta khụng bõ?m ngo?n ma` pha?i ti?a ca`nh vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.
2- Nhu~ng cõy nhu: bụng, dõ?u, ca` phờ,. truo?c khi ra hoa nguo`i ta thuo`ng nga?t ngo?n vì:
- Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi hoa, quả, lá phát triển.
Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I. Sự dài ra của thân
II. Giải thích những hiện tượng thực tế
Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
I. Sự dài ra của thân
II. Giải thích những hiện tượng thực tế
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
+ Bấm ngọn cho cây lấy quả, hạt.
VD: mãng cầu, nhản…
+ Tỉa cành cho những cây lấy gỗ, sợi
VD: Bạch đàn, lim ….
- Ở địa phương em có những loại cây nào người ta thường bấm ngọn?
Hình 1
Hình 2
Những hành động nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường sống?
Tổng cục trưởng tổng cục môi trường Bùi Cách Tuyến
Là học sinh, em phải bảo vệ tính toàn vẹn của cây như thế nào?
Câu hỏi,bài tập củng cố
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1/Thân dài ra do:
a/ Sự lớn lên và phân chia tế bào
b/ Chồi ngọn
c/ Mô phân sinh ngọn
d/ Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Những cây thân dài ra nhanh:
a/ mồng tơi
b/ cà phê
c/ ổi
d/ nhãn
3/ Những cây không được ngắt ngọn:
a/ Mướp
b/ Mít
c/ Chè
d/ Khoai lang
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Đọc mục “Em có biết”
- Làm bài tập trả lời câu hỏi trong SGK vào vở bài tập.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Đọc bài cấu tạo trong của thân nonTrả lời câu hỏi phần tam giác ở SGK/49 – 50
- So sánh cấu tạo trong thân nonvới miền hút của rễ xem giống nhau và khác nhau như thế nào.
Em có biết:
Tre có thân rễ ngầm, thân trên mặt đất là thân đứng, rỗng ở các gióng, đặc ở các mấu. Cây tre có thể cao tới 10mét, một số loà. sống lâu tới 100 năm. Cây tre là nhà vô địch trong cuộc thi mọc nhanh, có loài. chỉ qua 1 đêm măng tre đã cao lên đến 1 mét.
Cây tre nếu bị gãy ngọn vẫn dài ra được vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ cao của mỗi gióng.
I. Sự dài ra của thân
1/ Thí nghiệm:
- Trình bày thí nghiệm đã làm ở nhà
SGK/46
Thảo luận nhóm
Theo em người ta thường bấm ngọn và tỉa cành để làm gì?
Trong thực tế những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành?
Có thể dùng cây tre để xây dựng nhà và làm bàn ghế được không?
nguon VI OLET