TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM TỐ NGA
MÔN MĨ THUẬT : LỚP 7
Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 tình hình chính trị xã hội Việt Nam có những mốc sự kiện quan trọng nào?
Ti?t 14 Thường thức mĩ thuật
Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 được chia làm mấy giai đoạn?
_ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
_ Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
_ Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công, nhà nước công - nông ra đời
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
Mi thu?t Vi?t Nam
t? cu?i th?
K? XIX d?n nam 1954


Giai do?n 1:
cu?i th? k? XIX
d?n 1930

Giai do?n 2:
t? 1930 d?n 1945

Giai do?n 3:
t? 1945 d?n 1954

Những thành tựu cơ bản trong giai đoạn này là gì?
1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930
-Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
- Hội họa chưa có gì đáng kể.
- Lê Văn Miến là người đi đầu cho h?i hoạ Việt Nam.
-Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ
nghệ trang trí và đồ họa Gia Định -(1913), Cao đẳng mĩ
thuật Đông Dương (1925)
Tác phẩm Bình văn
của Lê Văn Miến, khổ 68x97cm,
`là tác phẩm sơn dầu đầu tiên của Việt Nam
HS Nguy?n D? Cung
-Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc
Vân…
2) Từ năm 1930 đến năm 1945.
- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...
Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế
kỉ XIX đến năm 1954

Thường thức mĩ thuật
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
_ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
_ Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công,
nhà nước công - nông ra đời
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.
-Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
- Hội họa chưa có gì đáng kể.
- Lê Văn Miến là người đi đầu cho h?i hoạ Việt Nam.
-Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ
nghệ trang trí và đồ họa Gia Định
-(1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)
-Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc
Vân…
-Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...
3) Từ năm 1945 đến năm 1954.
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động, kí họa.
Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn
dân kháng chiến.
-Thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến ( 1952)
-Tác phẩm: Cuộc họp; Trận tầm vu...
2) Từ năm 1930 đến năm 1945.
Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế
kỉ XIX đến năm 1954

Thường thức mĩ thuật
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
_ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
_ Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công,
nhà nước công - nông ra đời
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.
-Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
- Hội họa chưa có gì đáng kể.
- Lê Văn Miến là người đi đầu cho h?i hoạ Việt Nam.
-Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ
nghệ trang trí và đồ họa Gia Định
-(1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)
-Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc
Vân…
-Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...
3) Từ năm 1945 đến năm 1954.
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động, kí họa.
Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn
dân kháng chiến.
-Thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến ( 1952)
-Tác phẩm: Cuộc họp; Trận tầm vu...
2) Từ năm 1930 đến năm 1945.
Bài 14. Mĩ thuật việt Nam từ cuối thế
kỉ XIX đến năm 1954

Thường thức mĩ thuật
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
_ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
_ Năm 1945 cách mạng tháng tám thành công,
nhà nước công - nông ra đời
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
1) Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930.
-Chịu ảnh hưởng của mĩ thuật Trung Hoa và Pháp.
- Hội họa chưa có gì đáng kể.
- Lê Văn Miến là người đi đầu cho h?i hoạ Việt Nam.
-Thành lập trường Mĩ nghệ Thủ dầu Một (1901), Trường mĩ
nghệ trang trí và đồ họa Gia Định
-(1913), Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925)
-Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc
Vân…
-Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé; Em Thuý ; Thiếu nữ bên hoa phù dung ...
3) Từ năm 1945 đến năm 1954.
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động, kí họa.
Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn
dân kháng chiến.
-Thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến ( 1952)
-Tác phẩm: Cuộc họp; Trận tầm vu...
2) Từ năm 1930 đến năm 1945.
Trường Cao đẳng
Mĩ Thuật Đông Dương được thành lập năm năm nào?
Chất liệu chính được các hoạ sĩ sử dụng trong giai đoạn 1930 - 1945 ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
+ Học thuộc bài: trả lời các câu hỏi trong
phần câu hỏi và bài tập trang 113/sgk:
+Chuẩn bị bài 21 một số tác giả tác phẩm tiêu biểu
của mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm
1954
nguon VI OLET