VẬT LIỆU POLIME
CAO SU
KEO DÁN TỔNG HỢP
Tổ 2 12VL:
Hưng, Nam, Dương, Công, Bửu, Tính, Tiến, Vinh, Đạt
I. Khái niệm
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. 

- Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. 
II. Phân Loại
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
CAO SU THIÊN NHIÊN
Cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), có nguồn gốc từ Nam Mĩ, được trồng ở nhiều tỉnh nước ta (Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu,... )





Năm 1496, lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su sau đợt thám hiểm lần 2 Của Cristop Colombo.
a. Cấu tạo
Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Cao su 250-300oC isopren
Cao su thiên nhiên là polime của isopren:
Với n ≈ 1.500 – 15.000
Mạch đại phân tử của cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích isopren đồng phân cis, liên kết với nhau ở vị trí 1,4.
1
2
3
4
1
b. Tính chất
Không dẫn nhiệt, điện, không thấm khí và nước.
Không tan trong nước, rượu,... Nhưng tan trong xăng và benzen.
Có thể tham gia phản ứng cộng H2, HCl, Cl2,... (nhờ có lk đôi)
Có tính chất đàn hồi tốt (nhờ cấu trúc cis điều hòa, mạch phân tử có độ gấp khúc lớn).
CAO SU TỔNG HỢP
Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su tự nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp

Một số loại cao su tổng hợp quan trọng:
Cao su buna
Cao su buna-S
Cao su buna-N
Hạt cao su tổng hợp
CAO SU BUNA
n CH2=CH-CH=CH2
Polibutadien
(cao su buna)
- Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
- Có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
Điều chế cao su buna-S: đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
CAO SU BUNA-S
CAO SU BUNA-N
Điều chế cao su buna-N: đồng trùng hợp buta-1,3-dien và acrilonitrin. Cao su buna-N có tính chống dầu khá cao.
Khuôn đúc
Đệm
(CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH )n
CN
ỨNG DỤNG
Đệm giảm xóc
Lớp lót bể chứa hóa chất
Sản xuất lốp và ruột xe khí nén
Dây đai truyền,
băng tải
Làm kín, hấp thu âm thanh, chống chất bẩn, khí, ẩm…
các loại vật liệu chống trơn trượt cầu đường
Giày dép
Đồ chơi
Y tế: găng tay,
ống truyền dịch,...
Ống, tấm cao su trong CN
Company Logo
www.themegallery.com
Khái Niệm
Phân Loại
Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
Keo DÁN TỔNG HỢP
Một số loại keo dán tự nhiên
Keo Dán
2. Phân Loại
Hồ tinh bột
Keo Epoxy
- Theo bản chất hóa học
Thủy tinh lỏng
Matit vô cơ
Bitum
Nhựa đường
Keo Nến
- Theo dạng keo
3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
Mô tả
Khi dùng, phải thêm chất đóng rắn để tạo polime mạng không gian ,rắn lại, bền với dầu mỡ và một số dung môi thông dụng
Mô tả
Hợp chất hữu cơ chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu
Hợp phần chính
Là các triamin
như :
Hợp phần thứ 2
Keo dán epoxi
Keo dán ure-
fomanđehit
PowerPoint Đẹp
H2 NCH2CH2NHCH2CH2NH 2
dùng để dán các chi tiết kim loại, gỗ, thủy tinh
Dùng trong đời sống hằng ngày
Dùng trong các ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng
Được sản xuất từ
Poli( ure fomanđêhit )
nNH2−
Dán các vật liệu bằng gỗ
Dùng để dán các vật liệu chất dẻo
Tinh bột sắn
Keo dán tổng hợp
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Keo dán
Bản chất hóa học
Hữu cơ
Vô cơ
Dạng keo
Keo nhựa dẻo
Keo dán dạng bột hay bản mỏng
Keo dán
Tổng hợp
Keo dán epoxi
Keo dán ure- fomanđêhit
Tự nhiên
Nhựa vá săm
Keo hồ tinh bột
Keo lỏng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-l,3-đien    
B. penta-l,3-đien
C. but-2-en   
D. buta-l,3-đien
Câu 2: Cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp
A. butađien-1,3 và stiren.   
B. butađien-1,3 và lưu huỳnh.
C. buten-2 và stiren.   
D. butađien-1,3 và nitriri.
Câu 3: Bản chất của sự lưu hóa cao su là
Làm cao su dễ ăn khuôn
Giảm giá thành cao su
Tạo cầu nối đisunfua giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng tạo mạng không gian
Tạo loại cao su nhẹ hơn
Câu 4: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro?
Poli pripen
Cao su buna
Polivyl clorua
Nilon 6-6
Câu 5: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đây để làm tăng tính chịu nhiệt và tính đàn hồi?
C
P
S
Na
Câu 6: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?
Polietilen
Cao su tự nhiên
Teflon
Thủy tinh hữu cơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
nguon VI OLET