1
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI
TỔ HOÁ SINH
NHOÙM HOAÙ
NAÊM HOÏC : 2015-2016
CHUYÊN ĐỀ VẬT LIỆU POLIME (t2)
B. TƠ – CAO SU
A. CHẤT DẺO
I. Khái niệm:
II. Phân loại:
(dựa theo nguồn gốc)
Tơ thiên nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm,…
Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su.
Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 – 3000C thu được isopren (C5H8). Vậy cao su thiên nhiên là polime của isopren:
( CH2-C=CH-CH2 )n
CH3
với n ≈ 1500 - 15000
III. Điều chế một số loại tơ, cao su tổng hợp:
1. Một vài loại tơ tổng hợp thường gặp:
a. Tơ nilon- 6,6: thuộc loại tơ poliamit
b. Tơ nitron (hay olon): thuộc loại tơ vinylic
nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH
hexametylen điamin
axit ađipic
(axit hexanđioic)
( NH-[CH2]6-NH - CO-[CH2]4-CO )n + 2nH2O
poli(hexametylen ađipamit) (nilon-6,6)
to
poliacrilonitrin
III. Điều chế một số loại tơ, cao su tổng hợp:
1. Một vài loại tơ tổng hợp thường gặp:
c. Tơ lapsan: thuộc loại tơ polieste
axit terephtalic
etylen glicol
Poli(etylen terephtalat) (tơ lapsan)
d. Tơ nilon-6 ; tơ capron: ( NH – [CH2]5 – CO )n
e. Tơ nilon-7 (tơ enan) : (NH – [CH2]6 – CO )n
III. Điều chế một số loại tơ, cao su tổng hợp:
2. Cao su tổng hợp:
- Cao su butađien (cao su buna): được sản xuất từ polibutađien thu được bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có mặt Na được polime dùng sản xuất cao su buna-S.
- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có mặt Na được polime dùng sản xuất cao su buna-N.
- Cao su isopren:
CH2=C-CH=CH2
CH3
to , p, xt
IV. Tính chất và ứng dụng:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
DÂY CÁP
BÍT TẤT
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
Charles Goodyear (18/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839.
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, bền, lâu mòn và khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn là cao su chưa lưu hóa
Một số sản phẩm từ cao su thiên nhiên
Gối Liên Á
Nệm
Núm vú trẻ con
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
Vỏ bọc điện thoại
Dây đồng hồ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
Câu 1. Cho các vật liệu sau: tơ tằm, xenlulozơ, tơ nilon-6,6; cao su buna. Vật liệu polime thiên nhiên là
A. tơ tằm, cao su buna.
B. xenlulozơ, tơ nilon-6,6.
C. tơ tằm, xenlulozơ.
D. tơ nilon-6,6; cao su buna.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thành phần và tính chất của tơ. Hãy khoanh tròn ‘Đúng’ hoặc ‘Sai’ ứng với mỗi trường hợp sau:
Câu 3. Theo em loại cao su nào sau đây có tính bền cơ học nhất?
A. Cao su thiên nhiên.
B. Cao su isopren.
C. Cao su lưu hóa.
D. Cao su buna.
Câu 4. Để phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ axetat) và tơ thiên nhiên chỉ cần
A. cho tơ vào dung dịch bazơ.

D. cho tơ vào dung dịch axit.


B. dùng lửa đốt.

C. cho tơ vào nước xà phòng.
Câu 5. Nhóm nào sau đây gồm các polime trùng ngưng?
A. Tơ nitron; tơ nilon-6.
B. Tơ lapsan; tơ olon.
C. Cao su buna, cao su isopren.
D. Tơ nilon-6,6; tơ nilon-7.
Câu 6. Phân tử khối trung bình của poli(etylen terephtalat) là 25 000, của cao su buna là 81 000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.
Poli(etylen terephtalat): n = 130.
Cao su buna: n = 1500.
Câu 7. Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl xianua là:
A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 1 : 3.
A. 3 : 1.
Câu 8. Nếu khi làm thí nghiệm chẳng may để rơi H2SO4 đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, theo em thì quần áo sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích?
- Quần áo sẽ bị than hóa. Do H2SO4 có tính háo nước và oxi hóa mạnh, oxi hóa xenlulozơ thành C.
Câu 9. Có bốn mẫu tơ lụa và vải được sản xuất từ nguyên liệu là sợi bông, tơ tằm, len, nilon. Hãy trình bày phương pháp thích hợp để xác định loại nguyên liệu dùng để sản xuất các mẫu tơ lụa và vải nêu trên.
Sợi bông cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro màu xám đậm.
Tơ tằm cháy chậm hơn bông, cháy khét như mùi tóc cháy, bị vón thành cục, lấy ngón tay bóp thì tan.
Len lông cừu bắt cháy không nhanh, bốc khói và tạo thành những bọt phồng phồng, vón cục, màu đen hơi óng ánh và giòn, bóp tan ngay, có mùi tóc cháy.
Nilon không cháy thành ngọn lửa mà vón lại, thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát.
Trân trọng cảm ơn
quý thầy cô và các em !
nguon VI OLET