Cấu tạo của Polime
POLIME
POLIME và các ứng dụng
1.Chất dẻo là gì?
2.Tơ là gì?
3.Cao su là gì?
4.Keo dán tổng hợp?
I.Chất dẻo
Chất dẻo là gì?
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Thành phần của chất dẻo :
-Polime
-Chất dẻo hoá
-Chất độn
-Chất phụ gia


2.Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen(PE)
- PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 1100C, có tính “trơ tương đối”, được dùng làm màng mỏng, chai lọ, …
b) Poli(vinyl clorua),(PVC)
- PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, giả da, …
c) Poli(metyl metacrylat)
- Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglat.
d) Poli(phenol -fomanđehit)(PPF)
PPF có 3 dạng:
. Nhựa Novolac
. Nhựa rezol
. Nhựa rezit
Nhựa novolac


Nhựa rezol
Nhựa rezit

3) Khái niệm về vật liệu compozit
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Thành phần gồm:
+ Chất nền: polime
+ Chất độn: sợi hoặc bột
+ Phụ gia
Ứng dụng vật liệu nhẹ compozit
II Tơ
1. Khái niệm tơ
+ Tơ là gì?
- Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, có độ bền nhất định.
- Khá rắn, bền với nhiệt và dung môi, mềm , dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo của tơ là gồm những phân tử polime mạch thẳng (không phân nhánh) sắp xếp song song dọc theo một trục chung,xoắn lại với nhau,tạo thành những sợi dài,mảnh và mềm mại.


2. Phân loại tơ:
Tơ thiên nhiên
Tơ hóa học
+ Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp như tơ poliamit (nilon, capron), tơ nitron,tơ polieste…
+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo:xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế hóa thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, xenlulozơ axetat, …

Hình ảnh tơ thiên nhiên
p1
Bông, len, tơ tằm,…
Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo

Các loại tơ axetat:
p2
DUNG DỊCH NaOH VÀ HÓA CHẤT CHUYÊN DỤNG
DUNG DỊCH AXIT
Gỗ
Dung dịch nhớt (visco)
Nén hoặc bơm
Dung dịch nhớt bị thuỷ phân thành sợi dài và mảnh
Tơ Visco
Sơ đồ sản xuất tơ Visco
Tơ Visco
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a) Tơ nilon-6,6
b) Tơ lapsan
c) Tơ nitron (hay olon)
nH2N – [CH2]6 – NH2 + nHOOC – [CH2]4 – COOH
a, Tơ nilon- 6,6
(– HN – [CH2]6 – NHCO– [CH2]4 – CO –) n + 2nH2O
t0
n
Tơ nilon có tính dai,bền,mềm mại,óng mượt,ít thấm nước,giặt mau khô,nhưng kém bền với nhiệt,với axit và kiềm.Thường dùng làm dệt vải may mặc,vải lót săm lốp xe,
b) Tơ Lapsan
c) Tơ nitron
III.Cao su
1. Khái niệm
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi 
- Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng 
- Có hai loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
a. Cao su thiên nhiên
Cây cao su, mủ cao su
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hoá
Phân tử polime
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hoá
Quá trình lưu hóa cao su
b. Cao su tổng hợp
Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ ankadien bằng phản ứng trùng hợp
1. Cao su buna
- Là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
- Có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
2. Cao su isopren
Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt ta được poliisopren gọi là cao su isopren
b. Cao su tổng hợp
IV Keo dán
1, Khái niệm
- Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống hoặc khác nhau mà không làm biến dạng bản chất các vật liệu được kết dính
2, Phân loại:
2 loại:
- Theo bản chất hóa học


- Theo dạng keo
3, Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a, Keo dán Epoxi
Gồm 2 thành phần_Hợp phần chính là hợp chất hữu cơ và hợp phần thứ 2 gọi là chất đóng rắn
Khi cần dán mới trộn 2 phần trên với nhau
Dùng để dán các vật liệu gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng đời sống hàng ngày.
b, Keo dán ure-fomanđehit
Được sản xuất từ nhựa poli ure-formanđehit
Khi dùng phải thêm chất đóng rắn
Dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo...
4, Một số loại keo dán tự nhiên
a, Nhựa vá săm
b,Keo hồ tinh bột
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM

THÀNH VIÊN TỔ 4 LỚP 12A2
Lê Mỹ Thảo Duyên
Lê Anh Kiệt Nội dung
Nguyễn Hạnh Hoà Trà My
Lê Hữu Nghĩa Thiết kế bài và
Bùi Văn Thuỳ Dung chỉnh sửa hiệu ứng
Dương Bảo Trân
Đinh Nữ Ái Viên
Hồ Minh Hiếu
Phạm Đức Quân Hình ảnh
Mai Trúc Ly
Hoàng Thị Bích Ngọc
nguon VI OLET