PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN MỘ ĐỨC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM LỚP 9 B TRƯỜNG THCS NAM ĐÀN









NĂM HỌC :2014-2015
LỊCH SỬ LỚP 9

Giáo viên:Phạm Thanh Tuấn
Trường THCS Đức Lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ?
- Giai đoạn 1945-1991: Thế giới phân đôi trong khuôn khổ của trật tự của thế giới hai cực Xô – Mĩ.
- Giai đoạn 1991- nay: Trật tự thế giới mới đang hình thành thế giới đa cực.
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Chương I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 16: Bài 14 . VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
Vì sao thực dân Pháp lại tiến hành cuộc khai thác lần thứ 2 ở Đông Dương và Việt Nam
Chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp trên những lĩnh vực nào?
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Nông nghiệp:
Đầu tư nhiều vốn nhất là đồn điền cao su.
.


- Công nghiệp:
vàng


+ Khai thác mỏ , chủ yếu là mỏ than


Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo…
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng…
gỗ, diêm
Rượu, xay xát gạo,bia,
,thuốclá,
,đường…
- Thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Đông Dương.

Sài Gòn















- Giao thông vận tải:
+ Được đầu tư và phát triển.
Ngân hàng Đông Dương:
- Nắm chỉ huy các nền kinh tế ở Đông Dương
- Chính sách thuế:
- Tăng cường thủ đoạn bóc lột nhất là thuế.
Vinh
Đông hà
So sánh sự giống và khác nhau về mục đích mở rộng giao thông của Pháp và của Đảng ta hiện nay ?
Số lượng khai thác than tăng dần: Năm 1919: 665.000 tấn, 1929: 1.972.000 tấn, khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm 1,5 lần, vonphoram 1,2 lần,..
Tính đến 1930 tổng số ruộng đất Pháp chiếm đoạt 1,2 triệu ha, chúng lập đồn điền đã có 155 đồn điền, mỗi cái rộng trên 200ha.
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
vàng



Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo…
Sợi,vải,thủy tinh, xi măng…
gỗ, diêm
Rượu, xay xát gạo,bia,
,thuốclá,
,đường…

Sài Gòn










Vinh
So sánh nguồn vốn đầu tư các công ty của Pháp ở Đông Dương ?
So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 so với lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về:Mục đích, quy mô?
+Mục đích:
- Lần thứ nhất: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để làm giàu cho tư bản Pháp.
-Lần thứ 2: Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
+ Quy mô:
- Lần thứ nhất: quy mô hẹp, chủ yếu tập trung khai mỏ và GTVT.
- Lần thứ hai: Pháp đầu tư một cách ồ ạt vào các ngành kinh tế tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời, hạn chế CN nặng, tăng cường thủ đoạn bóc lột, bằng cách đánh thuế nặng, nhằm biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.





Qua hình trên, chương trình khai thác lần hai của Pháp có tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào?
Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp,kinh tế Việt Nam hình thành nền kinh tế tư bản, bộ mặt Việt Nam có sự thay đổi,mặc dù nằm ngoài ý muốn của Pháp.
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
1. Chính trị:
- Thi hành chính sách “chia để trị”.
2. Văn hóa, Giáo dục:
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.
Hạn chế mở trường học .
Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hóa nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và ngu dân để dễ bề thống trị.
Thực dân Pháp đã thi hành những thủ đoạn chính trị như thế nào ?
Về văn hóa, giáo dục thực dân Pháp đã thực hiện những thủ đoạn gì ?
Mục đích của các thủ đoạn đó là gì?
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Nông nghiệp:
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp:
- Giao thông vận tải:
- Ngân hàng Đông Dương:
- Chính sách thuế:
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
1. Chính trị:
- Thi hành chính sách “chia để trị”.
2. Văn hóa, Giáo dục:
-Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.
- Hạn chế mở trường học .
III. Xã hội Việt Nam phân hóa:
? Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?
? Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam ?
+ Nhóm 1: giai cấp địa chủ phong kiến.
+ Nhóm2: giai cấp tư sản .
+ Nhóm 3: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
+ Nhóm 4: giai cấp nông dân.
+ Nhóm 5: giai cấp công nhân.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
4.Giai cấp nông dân:


Quan sát ảnh, em có suy nghĩ gì về đời sống người nông dân Việt Nam dưới thời thuộc Pháp?
Nhóm 5
5.Giai cấp công nhân:
Công nhân đồn điền làm việc từ 4 giờ sáng đến 7,8 giờ tối
Nhà máy dệt Nam Định 1924: 16 giờ/ ngày, 1925 1927: 14 giờ, 1928: 12 giờ .
Theo báo cáo của viên thanh tra lao động ở công ty cao su Đất đỏ trong khoảng 11 tháng có 659 công nhân thì có 123 người chết, 242 người phải đi nằm viện.
Quan sát ảnh, em có suy nghĩ gì về đời sống của giai cấp công nhân Việt Nam dưới thời thuộc Pháp?
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Nông nghiệp:
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp:
- Giao thông vận tải:
- Ngân hàng:
- Chính sách thuế:
I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
1. Chính trị:
- Thi hành chính sách “chia để trị”.
2. Văn hóa, Giáo dục:
- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.
- Hạn chế mở trường học.
III. Xã hội Việt Nam phân hóa:
1. Giai cấp địa chủ phong kiến.
2. Giai cấp tư sản .
3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
4. Giai cấp nông dân.
5. Giai cấp công nhân.
Sự phân hóa của xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào cách mạng Việt Nam?
Giai cấp công nhân, nông dân ngày càng đông, trong đó giai cấp công nhân là lực lượng lớn mạnh lãnh đạo phong trào cách mạng VN đấu tranh chống lại đế quốc và PK(1919-1925)
ĐỒN ĐiỀN
CAO SU
NÔNG NGHIỆP
TĂNG VỐN
ĐẦU TƯ
CÔNG NHÂN
CƯỚP ĐOẠT
RUỘNG ĐẤT
1
PHÚ RIỀNG
?
5
4
3
2
1. ĐÂY LÀ CHÍNH SÁCH ĐƯỢC THỰC DÂN PHÁP TRIỆT ĐỂ THỰC HiỆN ĐỂ LẬP CÁC ĐỒN ĐiỀN?
2. TấN M?T D?N Di?N ? KHU V?C NAM Kè ?
3. M?C D�CH CH? Y?U TRONG CHUONG TRèNH KHAI TH�C L?N TH? HAI C?A PH�P L� Gè ?
4. GIAI C?P N�O B? BA T?NG �P B?C ?
5. LINH V?C DU?C CH� TR?NG D?U TU H�NG D?U TRONG CU?C KHAI TH�C L?N TH? HAI C?A PH�P.
Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở cột II bằng
các mũi tên sao cho phù hợp.
Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác
lần thứ hai của thực dân Pháp:
- Nông nghiệp:
+ Đầu tư nhiều vốn nhất là đồn điền cao su.
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than
- Thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường
Đông Dương.
- Giao thông vận tải:
+ Được đầu tư và phát triển.
- Ngân hàng Đông Dương:
+ Nắm chỉ huy các nền kinh tế
ở Đông Dương
- Chính sách thuế:
- Tăng cường thủ đoạn bóc lột nhất là thuế.
II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
1. Chính trị:
- Thi hành chính sách “chia để trị”.
2. Văn hóa, Giáo dục:
- Thi hành chính sách văn hóa
nô dịch.
- Hạn chế mở trường học.
III. Xã hội Việt Nam phân hóa:
1. Giai cấp địa chủ phong kiến.
2. Giai cấp tư sản .
3. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
4. Giai cấp nông dân.
5. Giai cấp công nhân.
- Học thuộc bài, trả lời được hai câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu tư liệu, tranh ảnh về Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu.
- Đọc và soạn bài 15 : Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1919-1925)
DẶN DÒ




GIỜ HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM


nguon VI OLET