BAI 14
Kiểm tra bàI cũ.
Chữ trang trí khác với chữ cơ bản như thế nào?
Trả lời:
Chữ cơ bản là kiểu chữ theo một nguyên tắc nhất định. Ví dụ: Chữ nét đều là chữ có các nét đều bằng nhau.
Chữ trang trí là kiểu chữ dựa vào mẫu chữ cơ bản nhưng được sáng tạo và cách điệu nét chữ và màu sắc, chữ trang trí có thể được kết hợp với hình vẽ để thêm sinh động và phong phú.
Một số hình ảnh về xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỉ xix đến 1954
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Kẻ thù nào xâm lược nước ta thời kì này?
Thực dân Pháp (Năm 1858)
Cuộc sống của nhân dân ta thời kì này như thế nào?
Cuộc sống của nhân dân ta khổ cực lầm than dưới sự thống trị của chế độ thực dân phong kiến.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta như thế nào?
Nhiều cuộc kháng chiến nổ ra nhưng đều thất bại.
Trong giai đoạn này có những sự kiện lớn nào diễn ra?
Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh và Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công.
Ngày 02-9-1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Niềm vui chưa được bao lâu thì lần nữa Pháp trở lại xâm lược.
Trong giai đoạn này hoạ sĩ Việt Nam đã có những hoạt động gì?
Các hoạ sĩ hăng hái tham gia chiến đấu và sáng tác mĩ thuật nhằm ca ngợi và phục vụ tích cực cho kháng chiến.
Năm 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
Tóm lại:
Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. Cuộc sống khổ cực, lầm than.
Nhiều sự kiện lớn diễn ra: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; Cách mạng tháng 8 thành công;Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời; Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Nhiều họa sĩ đã tham gia chiến đấu, sáng tác mĩ thuật.
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
Mĩ thuật Việt Nam thời kì này chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1
từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 1930
Giai đoạn 2
từ năm 1930
đến năm 1945
Giai đoạn 3
từ năm 1945
đến năm 1954
Phân nhóm thảo lu?N (thời gian 7 phút)
hết thời gian thảo luận
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
-Nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn này ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp (Kiến trúc lăng tẩm phát triển)
-Hoạ sĩ đầu tiên của nền hội hoạ mới là hoạ sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm Bình Văn và Chân dung cụ Tú Mền (1898)
Hoạ sĩ: lê văn miến
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Tác phẩm: "bình văn" (sơn dầu) Của hoạ sĩ lê văn miến
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn này ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp (Kiến trúc lăng tẩm phát triển)
Hoạ sĩ đầu tiên của nền hội hoạ mới là hoạ sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm Bình Văn và Chân dung cụ Tú Mền(1898)
Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập vào năm 1925 do thực dân Pháp mở ra nhằm khai thác tài năng phục vụ cho khai hoá của chúng.
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Những hoạ sĩ, nhà điêu khắc học ở Trường Cao Đẳng mĩ thuật Đông Dương.
Hoạ sĩ: Nguyễn Phan chánh
Hoạ sĩ: tô ngọc vân
Hoạ sĩ: Trần văn cẩn
Hoạ sĩ: nguyễn đỗ cung
Hoạ sĩ: nguyễn gia trí
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Những hoạ sĩ, nhà điêu khắc học ở Trường Cao Đẳng mĩ thuật Đông Dương.
Ngoài ra còn có một số hoạ sĩ khác như: Lê văn đệ, Mai trung thứ, lê thị lựu, lê phổ, vũ cao đàm, nguyễn khang...
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
Tóm lại:
-NghÖ thuËt ViÖt Nam ¶nh h­ëng nghÖ thuËt Trung Hoa vµ Ph¸p.
-N¨m 1925 Tr­êng Cao ®¼ng mÜ thuËt §«ng D­¬ng ®­îc thµnh lËp
- Mét sè ho¹ sÜ tiªu biÓu: NguyÔn Gia TrÝ, T« Ngäc V©n, NguyÔn Phan Ch¸nh, NguyÔn §ç Cung...
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945
Phong cách nghệ thuật trong giai đoạn này phát triển phong phú với nhiều chất liệu khác nhau.
Chất liệu phương Tây được sử dụng là Sơn dầu nhưng được thể hiện theo phong cách Việt Nam. Chất liệu Sơn mài trong trang trí cổ truyền được áp dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật.
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945
Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.
"Thiếu nữ bên hoa huệ" -1943(sơn dầu)
Của hoạ sĩ: tô ngọc vân
"Hai Thiếu nữ và em bé"-1944 (sơn dầu)
Của hoạ sĩ: tô ngọc vân
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945
Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.
"ChơI ô ăn quan"-1931(lụa) của hoạ sĩ: nguyễn phan chánh
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945
Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.
"Em thuý"-1943 (sơn dầu) của hoạ sĩ: trần văn cẩn
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
Tóm lại:
- Phong c¸ch nghÖ thuËt ph¸t triÓn víi nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau (S¬n dÇu, s¬n mµi, lôa)
-T¸c phÈm tiªu biÓu:
+ ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ (1943)
+ Hai thiÕu n÷ vµ em bÐ (1944)- Tranh s¬n dÇu cña T« Ngäc V©n.
+ Em Thuý (1943)- Tranh s¬n dÇu cña TrÇn V¨n CÈn…
* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia vẽ tranh cổ động và kí hoạ để cổ vũ và thể hiện không khí thủ đô Hà Nội ngày đầu cách mạng.
Trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam mở lại tháng 10 năm 1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.
Kháng chiến bùng nổ các hoạ sĩ theo đoàn quân Nam tiến tham gia chiến đấu và sáng tác ghi lại sự chiến đấu anh dũng của quân và dân.
Trường mĩ thuật kháng chiến được thành lập vào năm 1952.
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
"Trận tầm vu"(màu bột) hoạ sĩ: nguyễn hiêm
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
"Kết nạp đảng ở điện biên phủ" (sơn mài) của hoạ sĩ: nguyễn sáng
hoạ sĩ: nguyễn sáng
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
"Du kích tập bắn" (màu bột) của hoạ sĩ: nguyễn đỗ cung
"Cuộc họp"(màu bột ) của hoạ sĩ: nguyễn đỗ cung
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
"Bác hồ với thiếu nhi ba miền trung, nam, bắc" (lụa vẽ bằng máu) của hoạ sĩ: diệp minh châu
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
"Chân dung Bác hồ" (tranh in đá ) của hoạ sĩ: phan kế an
Hoạ sĩ phan kế an
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.
Ngoài ra còn có một số hoạ sĩ khác như:nguyễn thị kim, văn giáo, sĩ ngọc, lê quốc lộc, trần đình thọ...
Các nhóm văn nghệ kháng chiến.
Nhóm văn nghệ Việt Bắc gồm có: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; Nguyễn Khang, Trần Văn cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.
Nhóm văn nghệ Liên khu III có :Hoạ sĩ Lê Quốc Lộ, Lương Xuân Nhị, Phan Thông.
Nhóm văn nghệ Liên khu IV có :Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ, Sỹ Ngọc, Văn Bình, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Thị Kim.
Nhóm văn nghệ Liên khu V có : Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Hoàng Kiệt, Dương Hướng Minh, ..
Nhóm văn nghệ Nam Bộ có :Họa sĩ Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương..
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
Tóm lại:
- C¸c ho¹ sÜ tham gia vÏ tranh cæ ®éng vµ kÝ ho¹ ®Ó cæ vò kh«ng khÝ thñ ®« Hµ Néi ngµy ®Çu c¸ch m¹ng.
-Kh¸ng chiÕn bïng næ c¸c ho¹ sÜ theo ®oµn qu©n Nam tiÕn tham gia chiÕn ®Êu vµ s¸ng t¸c.
-T¸c phÈm tiªu biÓu:
+ Du kÝch tËp b¾n NguyÔn §ç Cung;
+TrËn tÇm vu- NguyÔn Hiªm;
+B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi- DiÖp Minh Ch©u
+KÕt n¹p жng ë ĐiÖn Biªn Phñ-NguyÔn S¸ng…
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.
Mĩ thuật việt nam

từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954
"Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tìm hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nh?t, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Những tác phẩm thể hiện con người mới, con người cách mạng, lòng yêu nước yêu Đảng v� Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn người nghệ sĩ, con người cách mạng mãi tồn tại với thời gian".
củng cố
Hãy chọn đáp án đúng của bức tranh dưới?
củng cố
Hãy chọn tên tác phẩm, tác giả của bức tranh dưới?
Hãy cho biết tên tác phẩm và tác giả của bức tranh dưới?
"Bác hồ với thiếu nhi ba miền trung, nam, bắc" (lụa vẽ bằng máu) của hoạ sĩ: diệp minh châu
"ChơI ô ăn quan"-1931(lụa) của hoạ sĩ: nguyễn phan chánh
củng cố


-Học bài.
Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
Chuẩn bị bút, màu, giấy vẽ... Cho bài kiểm học kì I.
dặn dò
Chân thành cám ơn
Quý thầy cô
Các em học sinh.
4
8
12
9
1
5
2
11
10
3
6
7
TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH
nguon VI OLET