Như chưa hề có cuộc chia li
Nhắn tìm đồng đội
Bài 20.Thực hành:
Quan sát và lắp mô hình ADN
Bài 19: Mối quan hệ giữa
gen và tính trạng
Bài 18: Prôtêin
Bài 17: Mối quan hệ giữa
gen và ARN
Bài 16: ADN và
bản chất của gen
Bài 15: ADN
CHỦ ĐỀ 3:
ADN VÀ GEN
BÀI TẬP CHƯƠNG III
Axit nucleic gồm ADN (Axit deoxyribonucleic) và ARN (Axit ribonucleic)
CRICK
WATSON
H15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN
1 nucleotit gồm 3 thành phần:
H3PO4 - C5H10O4 - bazơ nitric



Cấu tạo hoá học
ADN Thành phần hóa học
 
 
Tính đa dạng

Tính đặc thù
 

Cấu trúc không gian
Cấu trúc
  
Hệ quả của NTBS
 
THẢO LUẬN NHÓM
phiếu học tập số 1
Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ?
Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác
Cho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau :
G
G
G
G
G
G
G
2
3
4
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
1
Tìm điểm khác nhau giữa các mạch đơn của phân tử ADN 1 với 2, 3 và 4?
Em có nhận xét gì về hàm lượng ADN trong tế bào lưỡng bội và giao tử?
6,6.10-12g
H15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN
1 nucleotit gồm 3 thành phần:
H3PO4 - C5H10O4 - bazơ nitric
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

? Một đoạn mạch ADN có trình tự như sau:
-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-
Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?
Trình tự nucleotit trên mạch còn lại:
14
Cấu trúc gen trong ADN của mẫu tóc
Cấu trúc gen trong ADN của mô tai
Tại sao dựa trên mẫu xét nghiệm ADN có thể tìm được hung thủ trong các vụ án …
1
2
3
Mẫu
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LUYỆN TẬP
1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?
1
2
3
10
0
BẠN SAI RỒI !
1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?
LUYỆN TẬP
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC _
0
LUYỆN TẬP
0
BẠN SAI RỒI !
LUYỆN TẬP
A
T
T
A
G
G
X
X
T
T
A
G
T
X
X
T
T
A
A
A
T
X
A
G
A
A
T
G
LUYỆN TẬP
Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?


Bài tập. Giả sử 1 phân tử ADN có Nu loại A = 1600 và có X=2A. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tính:
Số lượng Nu các loại còn lại trong phân tử ADN
Tổng số Nu trong phân tử ADN
Giải
a. Số lượng NU còn lại trong phảnADN
Áp dụng nguyên tắc bổ sung ta có
a. Số lượng các loại nu là :
A = T = 1600 (Nu)
X=2A=(2x1600)= 3200 (Nu)
G=X= 3200 (Nu)
b. Tổng số nu trong ADN là:
N= 2A + 2G= (2 x 1600) +(2 x 3200)= 9600 (Nu)
VẬN DỤNG
TÌM TÒI MỞ RỘNG
1.Theo em, tại sao ADN phù hợp để thực hiện chức năng là vật chất di truyền ở sinh vật? Hãy giải thích.
2.Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A1= 150; G1 = 300. Trên mạch 2 có A2 = 300; G2 = 600.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.

Biết : Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N. Chiều dài của ADN là: N/2x 3,4.




HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
3. Đọc trước bài 16: ADN và bản chất của gen.
2. Vẽ mô hình cấu trúc không gian của ADN
nguon VI OLET