- Các em có biết những chương trình đó, dựa trên phương pháp khoa học nào để xác định được thân nhân không ?
Giáo viên đưa ra tình huống hỏi: Sau chiến tranh, Việt Nam phải gánh chịu nhiều hậu quả rất nặng nề. Trong đó là bao nhiêu gia đình đã phải chia ly, có khi người thân của mình còn sống nhưng không biết, không tìm được nhau...Và một chương trình ý nghĩa “Như không hề có cuộc chia ly” đã ra đời, với mục tiêu như chính tên gọi của nó, để giúp những con người thân yêu được về bên nhau.
Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
Gen 1
Gen 2
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
TIẾT 16 - BÀI 15: ADN
ADN: Axit Deoxyribo Nucleic
1. ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học nào?
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
2. Em nhận xét gì về kích thước và
khối lượng của phân tử ADN?
3. Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
G
G
G
G
G
G
G
(Ađênin)
(Timin)
G
(Guanin)
(Xitôzin)
Một đoạn phân tử ADN (mạch thẳng)
Đơn phân của ADN là gì? Gồm những loại nào?
Đơn phân là các nuclêôtit: Gồm 4 loại
G
G
G
G
G
G
G
G
G
1
2
3
Số lượng
Thành phần
Trình tự sắp xếp
Tính đặc thù của mỗi loài được thể hiện như thế nào?
Mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN
J.Oatxơn (Người Mỹ) và F.Crick (Người Anh)( Công bố 1953– Giải thưởng nobel 1962 )
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Cấu trúc không gian của phân tử ADN gồm mấy mạch đơn? Các mạnh đơn này có gì đặc biệt?
1 vòng (chu kì) xoắn của ADN có chiều dài bao nhiêu A0? Gồm mấy cặp Nucleôtit? Đường kính vòng xoắn là bao nhiêu A0?
A
T
T
A
G
X
X
T
T
A
A
A
T
G
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo thành từng cặp? Chúng liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?
2. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
I I I I I I I I I I
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP ( 3phút)
1. Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo thành từng cặp? Chúng liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?
2. Giả sử trình tự đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –
I I I I I I I I I I
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?
– T – A – X – X – G – A – T– X – A – G –

PHIẾU HỌC TẬP ( 3phút)
HỆ QUẢ CỦA NGUYÊN TẮC BỔ SUNG (NTBS)
Về số lượng: A = T và G = X
A + G = T + X = 50% số Nu trên ADN
- Về trình tự: Biết trình tự sắp xếp các Nu trên mạch này ta xác định được trình từ các Nu trên mạch còn lại.
1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất:
Tính đặc thù của ADN do các yếu tố sau quyết định?
a. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuleotit
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c. Tỷ lệ A + T/G + X trong phân tử.
d. Câu a và b
2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trên ADN?
a. Trên phân tử ADN, các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – T, G – X và ngược lại.
b. Trên phân tử ADN, các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A – G, T – X và ngược lại.
c. Trên phân tử ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị.
d. Cả b,c
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
3. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T d. A+X+ T=G+X+T
4. Đặc điểm mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN:
a. Mỗi chu kì xoắn dài 3,4A0, gồm 10 cặp nu, đường kính vòng xoắn 20A0.
b. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 25A0.
c. Mỗi chu kì xoắn dài 34A0, gồm 10 cặp Nu, đường kính vòng xoắn 20A0
5: Mỗi cặp nuclêôtit có chiều dài bao nhiêu Ao ?
A. 3,4. B. 10. C. 20 D. 34
6: Một phân tử ADN dài 5100 Ao thì có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 1500. B. 255. C. 150. D. 100.
CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU
- Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?
MẪU
A
B
C
LỰA CHỌN CHÍNH XÁC
1
2
3
M?U
nuclêôtít
Dặn dò:
Trả lời câu hỏi SGK/47
+ ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
+ Bản chất của ADN
+ Chức năng của ADN
. Chuẩn bị bài 16: ADN và bản chất của gen
BÀI GIẢNG KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET