TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
Lớp 10/3
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ!
GV: Bùi Thị Trang
Tổ: Vật lí – Công nghệ
1
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các công thức của chuyển động thẳng đều và sự rơi tự do.
Chuyển động ném là một chuyển động rất thường gặp trong cuộc sống của chúng ta.
Hình ảnh pháo hoa cho ta ví dụ
về chuyển động của vật bị ném
5
Ném ngang là một dạng đơn giản nhất của chuyển động ném. Quỹ đạo của các vật này có hình dạng gì, thời gian chuyển động và tầm ném xa bao nhiêu?
Tiết 25 - Bài 15
BÀI TOÁN VỀ
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG.
II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT.
III. THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG.
I. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
NÉM NGANG
Bài toán:
Một vật có khối lượng m được ném ngang từ một điểm O ở độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0 như hình vẽ . Sau khi cấp cho vật vận tốc v0, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Bỏ qua sức cản của không khí. Khảo sát chuyển động của vật :
Lập phương trình quỹ đạo
Tìm thời gian chuyển động
của vật
Xác định tầm ném xa
Hệ tọa độ :
Hệ tọa độ xOy:
+ gốc 0 : Tại vị trí vật bắt đầu chuyển động
+ Trục Ox: phương ngang
+ Trục Oy: phương thẳng đứng
Chọn hệ tọa độ như thế nào ? Vì sao?
Mx
My
Mặt đất
Tiết 24: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
1. Hệ tọa độ :
2. Phân tích chuyển động :
Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của vật lên hai trục tọa độ cũng chuyển động theo; đó là những chuyển động thành phần của vật M. Chúng ta khảo sát riêng lẻ chuyển động thành phần này.
Chuyển động thành phần theo phương Ox: Chuyển động thẳng đều

Chuyển động thành phần theo phương Oy: Chuyển động rơi tự do.

3. Xác định các chuyển động thành phần
II. Xác Định Chuyển Động Của Vật.
1. Dạng của quỹ đạo:
+ x = v0.t (m)
t = ?


?
0
x (m)
y (m)
h
Quỹ đạo của vật có dạng một nửa đường Parabol
2. Thời gian chuyển động
Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian
chuyển động thành phần. Từ đó suy ra thời gian chuyển động
của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao.
Khi vật rơi chạm đất thì y = h nên thời gian vật ném ngang
chạm đất là:
0
x (m)
y (m)
h
xmax
L
3. Tầm ném xa (L)
C2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m, với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật.
b. Lập phương trình quỹ đạo.
Tóm tắt
Giải
h= 80 m
v0 = 20m/s
g= 10 m/s2
III. Thí nghiệm kiểm chứng
Kết luận:
- Phương pháp phân tích chuyển động ném ngang như trong bài học là đúng: thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao.
Thời gian rơi chỉ phụ thuộc vào độ cao rơi mà không phụ thuộc vào vận tốc v0 và khối lượng m của vật..
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
a. Mx chuyển động thẳng đều theo trục Ox :
b. My chuyển động rơi tự do theo trục Oy :
Phương trình quỹ đạo:

Thời gian chuyển động:
Giải bài toán chuyển động của vật ném ngang ta phân tích chuyển động của vật thành 2 thành phần:
Tầm ném xa:L=v0t=v0.
Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Thời gian rơi của gói hàng là:
a. 10 s
b. 15 s
c. 12 s
d. 8 s
Vận dụng
Câu 2:
b. Tầm bay xa của gói hàng là:
a. 1000 m
b. 1500 m
c. 1200 m
d. 800m
Viên bi A có khối lượng gấp ba viên bi B. Cùng một lúc, ném bi A theo phương ngang và thả bi B rơi tự do ở cùng độ cao. Bỏ qua lực cản của không khí. Hãy chọn đáp án chính xác nhất?
A.Viên bi B chạm đất trước.
B.Viên bi A chạm đất trước.
C.Cả hai chạm đất cùng lúc.
D.Vận tốc của hai vật lúc chạm đất luôn luôn bằng nhau.
Câu 1:

Nhiệm vụ về nhà:
Đọc mục “Em có biết” trang 88 (SGK) . Qua đó có thế vận dụng phương pháp tọa độ khảo sát chuyển động ném xiên với vận tốc đầu hợp với phương ngang góc bất kỳ .
- Học bài cũ và làm BTVN: 4,5,6,7 Trang 88(SGK)
Nghiên cứu bài thực hành:
đo hệ số ma sát

VỀ HỌC BÀI
NHANH LÊN !
DẠ ! Hu..hu..
nguon VI OLET