Bài 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bảo vệ môi trường
Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Bão
Ngập lụt
Lũ quét
Hạn hán
đ. Các thiên tai khác
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán 
Gia tăng  các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu…
Mất cân bằng sinh thái
  Ô nhiễm môi trường nước.
Ô nhiễm không khí
   Ô nhiễm đất.
Ô nhiễm môi trường
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chóng thiên tai
Bảo vệ môi trường
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
- Mùa bão:
- Phạm vi:
- Tần suất mạnh nhất:
- Khu vực chịu
ảnh hưởng mạnh nhất:
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
- Mùa bão: từ tháng 6 đến tháng11
chậm dần từ Bắc vào Nam
- Phạm vi tác động của bão: các
tỉnh ven biển
- Tần suất mạnh nhất: tháng 9
- Khu vực chịu ảnh hưởng
mạnh nhất: Trung Bộ
- Trên biển:…..
- Vùng ven biển, đồng
bằng, đô thị:…..
- Đối với khu vực trung du
miền núi:…..
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
Ngập lụt
Trung bộ
ĐB sông Hồng
ĐB sông Cửu Long
Nguyên nhân
Nghiêm trọng nhất
Thấp, đê sông, đê biển
Mật độ xây dựng cao
Nguyên nhân
Tháng 9-10
Mưa, bão, biển dâng, lũ nguồn
Nguyên nhân:
Mưa lớn
Triều cường
Phòng chống: Xây dựng công trình thoát lũ,
ngăn thủy triều;Trồng rừng đầu nguồn….
Quảng Bình
Chương Mỹ-HN
Sóc Trăng
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
Địa điểm: lưu vực sông suối miền núi
Miền Bắc : Tháng VI đến tháng X
Miền Trung : Tháng X đến XII
- Quy hoach điểm dân cư
- Quản lí sử dụng đất hợp lí
- Biện pháp kĩ thuật nông nghiệp, trồng rừng
Lũ quét
Đặc điểm
Phòng chống
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Các thung lũng khuất gió kéo dài 3-4 tháng
Yên Châu
Mùa khô khắc nghiệt hơn
Nam Bộ
4-5 tháng
Biện pháp phòng chống lâu dài: xây dựng công trình thủy lợi
Lục Ngạn
Sông Mã
Cực Nam Trung Bộ
6-7 tháng
Tây Nguyên
4-5 tháng
HẠN HÁN
Miền Bắc
Miền Nam
4- Hạn hán
- Nơi xảy ra : nhiều địa phương .
- Hiện trạng : mùa khô ( tháng 11-4) .
- Hậu quả : Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt .
- Nguyên nhân : Mưa ít, cân bằng ẩm nhỏ hơn 0 .
- Biện pháp : Trồng rừng, xây hệ thống thủy lợi, trồng cây chịu hạn .
B
Ã
O
B
I

N
Đ
Ê
B
I

N
C
H

N
G
X
V
I

T
N
A
Ó
I
M
Ò
N
N
H
T
H
N
Ư

C
T
H

I
M
Á
C
H
Đ

C
H
S
I
B
Ă
N
G
D
U
L

T
A
N
S
Á
I

1. Thường xuất hiện ở biển nhiệt đới,
gây tác hại lớn đối với sản xuất và đời sống?

2. Đây là cách phòng chống
sự tàn phá của bão ở vùng ven biển?

3. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở miền núi (thuỷ lợi,
trồng rừng, canh tác nông lâm) có tác dụng gì?

4. Một trong những biện pháp bảo vệ sự đa dạng
sinh học mà nhà nước ta đã ban hành?

5. Một trong những nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường đô thị?

6. Hướng mới của việc phát triển du lịch
nhằm bảo vệ môi trường?

7. Hệ quả của việc trái đất nóng lên,
làm tăng mực nước biển và đại dương?
BỀN VỮNG
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH
SÚT LUÂN LƯU
SÚT LUÂN LƯU!
Luật chơi
Trên màn hình lần lượt có 5 câu hỏi bạn hãy đọc kỹ câu hỏi rồi nhấn vào chọn đáp án mình cho là đúng. Nếu trả lời đúng thủ môn sẽ bắt được bóng. Trả lời sai bóng sẽ bay vào lưới.
Thời gian để bạn suy nghĩ và nhấn chọn đáp án là 5 giây.Trả lời đúng bạn sẽ nhận được một điểm cộng, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác.
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH! TÔI YÊU VIỆT NAM!
Câu 1: Mùa bão ở nước ta kéo dài từ
B. tháng 6 đến tháng 10
A. tháng 6 đến tháng 11
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH! TÔI YÊU VIỆT NAM!
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tần suất bão mạnh nhất là vào tháng nào?
A. Tháng 10
B. Tháng 9
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH! TÔI YÊU VIỆT NAM!
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây đúng với mùa bão ở Việt Nam?
B. Chậm dần từ Nam ra Bắc
A. Chậm dần từ Bắc vào Nam
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH! TÔI YÊU VIỆT NAM!
Câu4. Phạm vi hoạt động của bão ở nước ta?
A. Chủ yếu ở Bắc Bộ
B.Chủ yếu ở Trung Bộ
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH! TÔI YÊU VIỆT NAM!
Câu 5. Số lượng các cơn bão đổ bộ trực tiếp vào đất liền nước ta?
B. Từ 9-10 cơn/năm
A. Từ 3- 4 cơn/năm
nguon VI OLET