PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG
BàI GIảNG
CHIếC lược ngà
Ngữ văn 9
GV thiết kế: TRỊNH THỊ THANH HẰNG
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Thanh
TIẾT : 111-112
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CẢ BÀI
(GV căn cứ vào thực tế dạy xác định mục tiêu từng tiết)

I) Mục tiêu cần đạt
1) Kiến thức
1.1Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Chiếc lược ngà”,tóm tắt được đoạn trích.
1.2. Phân tích được tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu và bé Thu.Thấy được nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
2) Kĩ năng
2.1.Có được kĩ năng đọc – hiểu một văn bản truyện hiện đại , liệt kê được các sự việc, nhận biết các chi tiết miêu tả tâm trạng của nhân vật.
2.2 .Có kĩ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp, thuyết trình, tổ chức, điều khiển.
3) Thái độ: Trân trọng tình cảm cha con của ông Sáu.
I.Đọc - hiểu chú thích:
1.Đọc và túm t?t:

(Trích)
Yêu cầu HS :
-Nêu cách đọc
-Đọc văn bản.
-Nhận xét bạn đọc
Yêu cầu HS :
Tóm tắt đoạn trích theo các bức tranh minh họa.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
* Kể tóm tắt nội dung đoạn trích
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu không nhận ba vì vết thẹo trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược ngà
Trước lúc hi sinh, ông còn kịp đưa cây lược cho người bạn
I.Đọc - hiểu chú thích:
1.Đọc và túm t?t:

(Trích)
Tóm tắt văn bản
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, khi về thăm nhà, bé Thu không nhận ra ba vì vết thẹo trên mặt làm ba em không giống với người trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như một người xa lạ.
Đến lúc Thu nhận ra cha, thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường.
ở khu căn cứ ông Sáu làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao cây lược cho con.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
I.Đọc - hiểu chú thích:
1. D?c-túm t?t:
2.Chỳ thớch:
a.Tỏc gi?:



(Trích)
Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng?
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
I.Đọc - hiểu chú thích:
1. D?c-túm t?t:
2.Chỳ thớch:
a.Tỏc gi?:


*.Cuộc đời :

(Trích)
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Ông là nhà văn đã từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
*. Sự nghiệp sáng tác:

+ Truyện ngắn: "Con chim vàng" (1957),
"Chiếc lược ngà"(1966).
+ Truyện vừa: "Câu chuyện bên trận địa pháo"
(1966), "Cái áo thằng hình rơm" (1975).
+ Tiểu thuyết: "Nhật kí người ở lại" (1962),
"Dòng sông thơ ấu" (1985).
+ Kịch bản phim: "Mùa gió chướng" (1977)
"Cánh đồng hoang" (1978).

(Trích)
I.Đọc - hiểu chú thích:
a. Tác giả:
*. Cuộc đời:
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
*. Sự nghiệp sáng tác:
*. Phong cách sáng tác:
- Cốt truyện hấp dẫn, tình huống bất ngờ hợp lí.
- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ nhưng cũng rất dễ hiểu.
Tác giả Nguyên An nhận xét: "Truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng thường hấp dẫn người đọc bằng những tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí, bằng mạch kể chậm rãi, từ tốn mà đượm chất xung đột của kịch. Ngôn ngữ Nam bộ trong sáng tác của ông cũng vừa phải, có chỗ đậm đặc song vẫn dễ gần".

(Trích)
I.Đọc - hiểu chú thích:
a. Tác giả:
*. Cuộc đời :
Dựa vào chú thích em hãy nêu phong cách sáng tác của Nguyễn Quang Sáng?
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
b. Tác phẩm:


(Trích)
I.Đọc - hiểu chú thích:
a. Tác giả:
* Hoàn cảnh sáng tác:
* Vị trí đoạn trích:
- Nằm phần giữa của truyện
" Chiếc lược ngà".
Năm 1966-khi Nguyễn Quang Sáng đang hoạt động tại chiến trường Nam Bộ.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
Dựa vào chú thích em hãy hoàn cảnh sáng tác và vị trí của đoạn trích?
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
c. Giải nghĩa từ khó:


(Trích)

vết sẹo.
nói trống không
với người khác.
lúi húi.
cái muôi.
+ Thẹo
+ Nói trổng
+ Lui cui
+ Cái vá
Từ ngữ toàn dân
Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
Ngôi kể đó có tác dụng gì?
d. Ngôi kể.
Ngôi 1 lời của bác Ba.
- Truyện được kể ở ngôi thứ nhất (Nhân vật bác Ba, bạn của ông Sáu)
Tạo độ tin cậy và tính khách quan cho câu chuyện.
Người kể chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc, xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ.
Các nhân vật, chi tiết trong truyện được bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
g. Bố cục:
+ Phần 1: “ Từ đầu…tuột xuống”
 Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà.
Bố cục
2 phần

+ Phần 2: Còn lại
Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
c. Giải nghĩa từ khó:
d.Phương thức biểu đạt.
e.Ngôi kể

Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
Qua đọc và soạn bài em hãy nêu bố cục của đoạn trích?
Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính?
-Nhân vật chính là ông Sáu và bé Thu
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
a.Lúc mới gặp cha.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

Tìm chi tiết miêu tả hành động của bé Thu khi mới gặp ba ?
- Nghe gọi, giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng
Chớp mắt nhìn … như muốn hỏi …
Mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên…
?Những chi tiết đó diễn tả tâm trạng,cảm xúc gì ở bé Thu?
 Ngỡ ngàng, ngờ vực,lo lắng, hoảng sợ…

Nếu đặt mình vào trường hợp của bé Thu, em sẽ phản ứng như thế nào trước tình huống ấy ? Vì sao ?
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
a.Lúc mới gặp cha.
b.Những ngày sau đó.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

Tập trung vào sgk/ 196 đoạn văn từ “Vì đường xa…bơi qua sông”.
Hoạt động nhóm bàn: 4 phút
?Tìm những chi tiết miêu tả lời nói và hành động của bè Thu với ông Sáu?Những lời nói hành động đó cho thấy thái độ gì của bé Thu?
- Hành động:
+ Nói trổng vô ăn cơm
cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái... nhão bây giờ.
Hất cài trứng cá mà ba gắp cho.
- Khi bị ba đánh Thu nhảy xuống xuồng...cố ý khua rổn rảng.
 Kiên quyết không chấp nhận ông Sáu là Ba
? Những cử chỉ hành động đó cho thấy Thu là một cô bé như thế nào??
=>Là cô bé ương ngạnh,bướng bỉnh có cá tính mạnh mẽ,tình cảm chân thật
Có ý kiến cho rằng: Hành động không thừa nhận ông Sáu là ba lại chứng tỏ bé Thu rất yêu ba. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?
Thảo luận
Gợi ý:
Đây là một nhận xét tinh tế, sâu sắc. Lúc này bé Thu chưa nhận ra ông Sáu là cha vì trong tâm hồn em ẩn chứa niềm kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha trong tấm hình chụp chung với má. Hành động em không thừa nhận ông Sáu chính là hành động "bảo vệ" tình yêu ấy.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
a.Lúc mới gặp cha.
b.Những ngày sau đó.
c.Khi chia tay ba.
Tập trung vào sgk/ 198 – 199 đoạn văn từ “Đến lúc chia tay…tuột xuống”.
? Sáng hôm sau, ông Sáu phải lên đường Thu có thái độ và hành động gì?
Thái độ: vẻ mặt sầm lại...
- Hành động:
+ Kêu thét lên...
+ ôm chặt lấy cổ, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo
+ Hai chân câu chặt lấy ba...
Sự nghi ngờ được ngoại giải tỏa.
Cuống quýt, ân hận, hối tiếc không muốn ba đi.
=> Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc.
? Vì sao Thu lại thay đổi thái độ và chịu gọi ông Sáu là ba?
? Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha? Tình cảm Thu dành cho ba như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả? Qua miêu tả của tác giả em thấy Thu là một cô bé ntn?
=>Thu là một cô bé rất cá tính,tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
2.Nhân vật ông Sáu
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

?Tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của ông Sáu khi vừa thấy bé Thu?Trong những ngày nghỉ phép ở nhà?Những cử chỉ hành động đó diễn tả tâm trạng,tình cảm gì của ông?
Làm cá nhân
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
2. Nhân vật ông Sáu:
* Lần đầu tiên gặp con:
+ ..nhún chân nhảy thót lên,
+..bước vội vàng với những bước dài...gọi con!
+...mặt anh sầm lại hai tay buông xuống như bị gãy...”.
Vui mừng khôn xiết,khát khao được gặp con.
->Hụt hẫng, đau đớn,thất vọng khi con bỏ chạy.
*Những ngày nghỉ phép
+ “... anh chẳng đi đâu xa,lúc nào cũng vỗ về con...
+mong được nghe một tiếng ba của con
+...khổ tâm đến nỗi không khóc được...
+trong bữa cơm...vung tay đánh con...”.
Quan tâm đến con.
Đau đớn tột cùng khi con không nhận cha.
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
2. Nhân vật ông Sáu:
*Lúc chia tay:
“... chỉ đứng nhìn buồn rầu...

? Lúc chia tay tâm trạng của ông Sáu như thế nào?
-ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt...”
Sung sướng,hạnh phúc nghẹn ngào khi được đón nhận tình cảm của con
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
2. Nhân vật ông Sáu:
*Lúc chia tay:
* Khi ở căn cứ:
- Ân hận khi đã lỡ đánh con.
- Làm cây lược cho con
+ Gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên chiếc lược.
+ Mài lên tóc cho bóng, mượt.
- Trước khi hy sinh nhờ bác ba trao chiếc lược ngà cho con gái.
=> Yêu thương con vô bờ bến.

? Những ngày ở căn cứ ông Sáu có tâm trạng và hành động như thế nào?

? Qua tất cả những chi tiết trên ta thấy tình cảm của ông Sáu dành cho con như thế nào?
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)

Kĩ thuật trình bày 1 phút (ghi ra vở)
Theo em hỡnh ?nh cõy lu?c ng� cú ý nghia nhu th? n�o?
Yêu nhớ tặng Thu con của ba

- L� k? v?t cu?i cựng c?a ngu?i cha tru?c lỳc hi sinh d�nh cho con ch?a d?ng bao nhiờu tỡnh c?m yờu m?n nh? thuong mong d?i c?a ngu?i cha d?i v?i d?a con xa cỏch.
- Chi?c lu?c ng� dó k?t tinh trong nú tỡnh ph? t? m?c m?c m� d?m th?m sõu xa, don so m� kỡ di?u bi?t bao !
- Ch?ng tớch c?a n?i dau do chi?n tranh v� k? thự xõm lu?c gõy ra.
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
2.Nhân vật ông Sáu.
3.Tình huống truyện
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

Để làm nổi bật tình cảm của cha con ông Sáu tác giả đã xây dựng những tình huống nào?
Em có nhận xét gì về các tình huống đó?
Thảo luận
Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
Một tuổi
- ba đI kháng chiến
Những năm tuổi thơ
đợi chờ mòn mỏi
Tám năm sau
- ba trở về
Ba ngày ba ở nhà
- không nhận ra
Nhận ra ba
- chia tay
Tình huống éo le

Tình huống 1
Tình cảm của bé Thu dành cho cha
Ra đi, mang theo
lời dặn của con
ở chiến khu,
nhớ con da diết

Gửi lại cho
đồng đội
Tình huống éo le

Làm chiếc
lược ngà
Tình yêu c?a cha
dành cho con
không thể chết
Tình huống 2
Tình huống éo le
* Tình huống 1:
Ông Sáu về phép thăm nhà, nhưng thật trớ trêu bé Thu đã không nhận ông là ba, đến lúc hiểu ra sự thật thì ba con phải chia tay
? Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với ba.
* Tình huống 2:
ở khu căn cứ, Ông dồn hết tình thương, mong nhớ làm cây lược để tặng con, nhưng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho con
? Tình cảm sâu sắc của ba với con.
bất ngờ
hợp lí
III. Tổng kết
Nội dung
Tình cảm cha con sâu nặng
và cao đẹp trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh
Nghệ thuật
Tình huống bất ngờ, hợp lí
Miêu tả tâm lí, xây dựng
nhân vật thành công
? Từ đoạn trích rút ra ý nghĩa gì ?
2. Ý nghĩa văn bản:
Câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng và những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Ghi nhớ (SGK)
? Đọc thêm ghi nhớ sgk/ 202?
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
2.Nhân vật ông Sáu.
3.Tình huống truyện.
III.Tổng kết.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nội dung
Niềm khao khát tình cha của người con
Nỗi niềm của người cha
Ngh? thu?t
Tình huống truyện éo le
Cốt truyện có yếu tố bất ngờ
Miêu tả tâm lí nhân vật
Tình huống
Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách
Ở khu căn cứ
Tính cảm của ông Sáu đối với bé Thu
Ngôi kể
Ngôi thứ nhất
Bác Ba ( bạn ông Sáu)
Ý nghĩa
Câu chuyện cảm động về tình cha con
Những mất mát của chiến tranh mà dân ta gánh chịu
IV.Luyện tập
? Làm bài tập trắc nghiệm
II:Đọc-hiểu văn bản.
1.Nhân vật bé Thu.
2.Nhân vật ông Sáu.
3.Tình huống truyện.
III.Tổng kết.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

Tiết 21,22 V¨n b¶n: chiÕc l­îc ngµ
( NguyÔn Quang S¸ng)
Vừa kĨ câu chuyện được t� nhi�n vừa b�y tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện .
Câu chuyện trở nên sinh ��ng, nhiỊu y�u t� tr� n�n b�t ng� h�n .
Nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu, làm cho câu chuyện mang tính chân thật hơn.
Vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu.
Truyện kể theo ngôI thứ nhất đặt vào nhân vật
bác Ba với kết cấu chuyện lồng trong chuyện
có tác dụng là?
Vừa kĨ câu chuyện được t� nhi�n vừa b�y tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện .
Câu chuyện trở nên sinh ��ng, nhiỊu y�u t� tr� n�n b�t ng� h�n .
Nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu, làm cho câu chuyện mang tính chân thật hơn.
Vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa nối kết tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu.
Truyện kể theo ngôI thứ nhất đặt vào nhân vật
bác Ba với kết cấu chuyện lồng trong chuyện
có tác dụng là?
D
Kết tụ tình cảm của người cha xa con,
làm dịu nỗi ân hận,ánh lên niêm hi
vọng được gặp lại con
Kỉ vật của người cha đã khuất,
kỉ vật của chiến tranh-thiêng liêng
Là động lực để người con tiếp nối
truyền thống cách mạng cha anh
Vẻ đẹp của người chiến sĩ cộng sản:
vừa giàu tình cảm riêng tư vừa yêu nước
?Vì sao tác giả không đặt nhan đề truyện
"Chiếc lược ngà" là "Tình cha con" ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

MỞ RỘNG & TÌM TÒI:
VẬN DỤNG :
-HS vẽ bản đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học sau 2 tiết vào vở.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bé Thu hoặc nhân vật ông Sáu
- Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi:
+ Đọc trước văn bản.
+Tóm tắt nội dung văn bản.
+Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở soạn.
+Tìm hiểu thêm về tác giả và các thông tin về cuộc sống chiến đấu của tầng lớp thanh niên xung phong trong những năm chống Mỹ.
nguon VI OLET