TIẾT 15 – BÀI 15:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG.
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Nguồn sâu, bệnh hại
II. Điều kiện khí hậu, đất đai
III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch

I. Nguồn sâu, bệnh hại
1. Khái niệm sâu, bệnh hại

Sâu hại: là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp,
chuyên gây hại cây trồng.
Bệnh hại: là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng
do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.
Kể tên một số loài sâu, bệnh hại mà em biết?
VD: - Sâu tơ hại rau, sâu vẽ bùa, sâu xám, rầy nâu…
- Bệnh rỉ sắt, cháy lá ngọn, héo rũ do vi khuẩn…
RẦY NÂU HẠI LÚA
Sâu vẽ bùa
Nhện đỏ
Rệp sáp
Rệp muội đen
Nhện gié
Bọ xít hôi
Bọ xít gai
Bọ xít đen
BỆNH ĐỐM NÂU
Bệnh đốm rong
Bệnh đốm nâu
Bệnh đốm đen
Bệnh héo rũ ở cà chua
Bệnh thán thư ở dưa leo
Bệnh ghẻ ở dưa
Bệnh thối nhũn ở rau cải
2. Nguồn sâu, bệnh hại
Các loại sâu, bệnh thường
trú ẩn ở đâu?
Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ ruộng, bụi cỏ...

Có trên hạt giống và cây con bị nhiễm sâu, bệnh.
Cần làm gì để ngăn ngừa sâu, bệnh
phát triển?
- Cày đất, ngâm đất phơi ải
Tác dụng: Diệt trừ nấm, trứng, nhộng gây hại
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
Tác dụng: làm mất nơi cư trú, cản trở và gây
khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh
- Luân canh cây trồng
Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
- Dùng giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao,
xử lý hạt giống trước khi gieo trồng.
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Phiếu học tập
Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và quá trình xâm nhập, lây lan của bệnh hại.
- Giới hạn sống: 10- 520C
Thuận lợi: 25-300C



Điều chỉnh thời vụ thích hợp.
Chọn giống cây trồng phù hợp.

II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của sâu, bệnh hại
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát dục và lượng nước trong cơ thể sâu hại.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều.
Chọn giống cây trồng thích hợp.

Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.
II. Điều kiện khí hậu, đất đai:
Độ ẩm cao
Độ ẩm thấp
Bệnh đạo ôn
Ảnh hưởng của độ ẩm đến sâu, bệnh hại
- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
- Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...
- Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí.
- Luân canh cây trồng.
II. Điều kiện khí hậu, đất đai:
Bệnh bạc lá
Bệnh đạo ôn
Bón thừa đạm
III. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc
Em hãy phân tích những việc làm nào của
nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh
hại phát triển?
1. Sử dụng giống
- Bị nhiễm sâu, bệnh
- Không chống chịu sâu, bệnh
2. Chế độ chăm sóc
Mất cân đối giữa nước và phân bón
- Bón nhiều phân hóa học
- Ngập úng và nhiều vết xây xát
Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh
IV. Điều kiện phát triển thành dịch.
1. Ổ dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
Ví dụ: Trong cỏ, rác,
rơm rạ sau thu hoạch...

2. Điều kiện để phát triển thành dịch.
Nguồn sâu bệnh
Môi trường
Chế độ chăm sóc
Dịch
Củng cố
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.
b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.
c. Trên hạt giống, cây con.
d. Cả a, b, c.
2. Ổ dịch là:
Nơi có nhiều sâu bệnh.
b. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.
d. Cả a, b, c.
Đ
Đ
nguon VI OLET