TRường pt dtnt đakglei

Giáo viên : Đoàn Tuấn Anh
IV- Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực
V- Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện
VI- Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
Củng cố
Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
IV- Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực
- Quá trình dẫn điện tự lực :
Là quá trình của chất khí có thể tự duy trì mà không cần chủ động tạo ra hạt tải điện
- Điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực :
Chất khí và các điện cực phải tự tạo ra hạt tải điện


* Các cách tạo ra các hạt tải điện mới :
1- Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao ,khiến phân tử khí bị ion hóa
2- Điện trường trong chất khí rất lớn ,khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi ở nhiệt độ thấp
3- Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ làm cho nó có khả năng phát ra electron ? hiện tượng phát xạ nhiệt electron
4- Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào ,làm bật electron ra khỏi catôt và trở thành hạt tải điện



Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
V- Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện
1) Định nghĩa :
- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ,đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do


Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
V- Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện
2) Điều kiện tạo ra tia lửa điện :
Phải có điện trường đủ lớn : E = 3.106V/m
3) ứng dụng :
Dùng để đốt hỗn hợp xăng - không khí trong động cơ xăng
- Giải tích hiện tượng sét đánh trong tự nhiên


3.1
2
3.2
Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
VI- Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện
1) Định nghĩa :
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn
- Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh


Bài 15 : Dòng điện trong chất khí
VI- Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện
2) Điều kiện tạo ra hồ quang điện :
Hiệu điện thế đủ nhỏ
3) ứng dụng :
Hàn điện
Đèn chiếu sáng
- Đun chảy vật liệu


3.1
2
3.2
3.3
Bảng 15.1
2
Bài 8/93-SGK : Hãy ước tính
1- Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m
2- Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường
3- Đứng cách xa đường dây điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật ,mặc dù ta không chạm vào dây điện
Bài tập
Bài 8/93-SGK : Hãy ước tính
1- Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m
Bài tập
Giải :
Khoảng cách giữa đám mây và ngọn cây là
d = 200 - 10 = 190m
Hiệu điện thế sinh ra tia sét giữa đám mây và ngọn cây là
Ta có : U = Ed = 3.106 .190 = 5,7.108V
Bài 8/93-SGK : Hãy ước tính
2- Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường
Bài tập
Giải :
Khoảng cách giữa hai cực của bugi xe máy
d = 1mm = 10-3m
- Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi khi xe máy chạy bình thường là
Ta có : U = Ed = 3.106 .10-3 = 3000V
Bài 8/93-SGK : Hãy ước tính
3- Đứng cách xa đường dây điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật ,mặc dù ta không chạm vào dây điện
Bài tập
Giải :
Khoảng cách từ dây điện tới chỗ đứng nguy cơ bị điện giật là
Ta có :
TRường pt dtnt đakglei

Giáo viên : Đoàn Tuấn Anh
nguon VI OLET