CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Đào Thị Hồng Ngát
TRƯỜNG THCS TIÊU ĐỘNG
SINH HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của máu?
Máu
Các tế bào máu
Huyết tương
Giúp máu lưu thông và vận chuyển các chất
Tiểu cầu
Bạch cầu
Hồng cầu
Vận chuyển O2 và CO2
Bảo vệ cơ thể
CHỦ ĐỀ : TUẦN HOÀN ( Tiết 4 )
ĐÔNG MÁU VÀ
NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. ĐÔNG MÁU
Đông máu là gì?
I. Đông máu:
- Khái niệm: Là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
Vỡ
Enzim
Ca+2
Tơ máu
Khối
máu
đông
Tiểu cầu
Quá trình hình thành khối máu đông
I. Đông máu:
1. Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?
Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
2. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, kết hợp với Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu giúp máu đông.
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
- Khái niệm: Là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
- Cơ chế: Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Vai trò: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu
Cơ thể chúng ta có khoảng 4 -5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa.
Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể.
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.
Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.
Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat…
Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị đông
Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?
Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì đây?
II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1. Các nhóm máu ở người:
Karl Landsteiner (1868–1943)
Thầy thuốc, nhà sinh học người Áo
1901 Tìm ra nguyên nhân gây tai biến ở máu và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lý và Y học.
Thí nghiệm của Các Lanstâynơ
Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.


- Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên nào?
+ Có 2 loại kháng nguyên đó là: A và B
- Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?
 
 
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
 
THẢO LUẬN NHÓM
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
O
A
B
AB
 gây kết dính A
 gây kết dính B
(0)
(A)
(B)
(A,B)
Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính Hồng cầu trong sơ đồ sau:
Chuyên cho
Chuyên nhận
1- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
2- Máu không có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?
3- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
- Không. Vì gây kết dính với  và 
- Được. Vì không gây kết dính
- Không. Vì gây nhiễm bệnh cho người nhận máu.
ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN
Bài tập vận dụng
Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm nhóm máu của người bị tai nạn.
Vậy máu đem truyền là nhóm gì? Vì sao không cần xét nghiệm?
Bài tập vận dụng
Trong một gia đình người bố có nhóm máu A,người mẹ có nhóm máu O, người con trai có nhóm máu A.

Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình có thể truyền máu?
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc:
+ Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến (Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch).
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu, tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+ Truyền từ từ
Ở Việt Nam ngày 7/4 là ngày hiến máu

Ngày 07/04 hằng năm là ngày hội hiến máu
Lợi ích của việc hiến máu
Lợi ích của việc hiến máu.

1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng 1: Có 7 chữ cái
Đây là môt loại tế bào máu chứa huyết sắc tố Hb tạo màu đỏ cho máu, có chức vân chuyển O2, CO2
Hàng 2: Có 7 chữ cái
Đây là một loại tế bào máu khi vỡ giải phóng ra enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu
Hàng 3: Có 10 chữ cái
Đây là một thành phần máu có 90% là nước, 10% là các chất khác: chất dinh dưỡng, kháng thể......
Hàng 4: Có 11 chữ cái
Tên một thành phần có trên hồng cầu dựa vào sự có măt của nó để xác định nhóm máu
Hàng 5: Có 7 chữ cái
Đây là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch vón lại thành cục
Hàng 6: Có 8 chữ cái
Tên một thành phần có trong huyết tương gây kết dính kháng nguyên tương ứng trên hồng cầu.
Hàng 7: Có 7 chữ cái
Tên một loại tế bào máu tham gia bảo vệ cơ thể khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào.
Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 50
Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
nguon VI OLET