CHỦ ĐỀ 5
NGÀNH GIUN ĐỐT
Cơ thể phân đốt
Mỗi đốt có đôi chân bên
Có khoang cơ thể chính thức
1. Giun kim và giun móc câu kí sinh ở đâu?
- Loài giun nào nguy hiểm hơn?
Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
Giun móc câu nguy hiểm hơn: Vì chúng ký sinh ở tá tràng, là 1 bộ phận của ống tiêu hoá.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giun kim kí sinh ở ruột già
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng
- Phòng chống Giun móc câu lại dễ hơn, chỉ cần đi dày dép, ủng…khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng của Giun móc câu.
- Vì có nhiều nhà tiêu, hố xí, chưa hợp vệ sinh, ruồi nhặng còn nhiều, tạo điều kiện cho trứng Giun phát tán.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn thấp: như tuới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng….
2. Tại sao ở nước ta thường mắc bệnh Giun Đũa cao ?
CHỦ ĐỀ 5
NGÀNH GIUN ĐỐT (TIẾT 1)
Cơ thể phân đốt
Mỗi đốt có đôi chân bên
Có khoang cơ thể chính thức
NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đất
Đỉa biển
Rươi
Đỉa
Sá sùng
Vắt
Giun đỏ
TIẾT 1 – BÀI 15
GIUN ĐẤT
NỘI DUNG:
I- Hình dạng ngoài
II- Di chuyển
III- Dinh dưỡng
IV- Sinh sản
Chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu ?
 Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy……..
Giun đất đào hang trong đất
I HÌNH DẠNG NGOÀI
Phần đầu có miệng
Thành cơ
và đai sinh dục
Đuôi có hậu môn
Vòng tơ
Lỗ sinh dục cái
Lỗ sinh dục đực
Đai sinh dục
Làm thế nào để phân biệt lưng và bụng của giun đất?
I. HÌNH DẠNG NGOÀI
Em hãy nêu hình dạng và đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất ?
1/ Có đối xứng không? Đầu và đuôi có đặc điểm gì? (giúp giun chui rúc)
- Đối xứng 2 bên, cơ thể thuôn 2 đầu
2/ Từ đầu tới đuôi có đặc điểm gì khác với giun tròn?(mỗi đốt có gì?)
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
3/ Cơ thể bao phủ chất gì? (giúp da không khô)
- Cơ thể bao phủ bởi chất nhầy
4/ Đốt to nhất gọi là gì?
- Đai sinh dục
I. HÌNH DẠNG NGOÀI
- Cơ thể dài thuôn 2 đầu, đối xứng 2 bên
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
Có chất nhầy giúp da trơn
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun di chuyển được
II. DI CHUYỂN
Thu mình làm phồng đoạn đầu .
Giun chuẩn bị bò.
Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi.
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chổ dựa,vươn đầu về phía trước
2
1
3
4

Em hóy quan sỏt hỡnh 15.3.Sau dú th?o lu?n nhúm nh? dỏnh s? v�o ụ tr?ng cho dỳng th? t? cỏc d?ng tỏc di chuy?n c?a giun d?t (trong th?i gian 2 phỳt)

III. DINH DƯỠNG
Dựa vào thông tin dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất diễn ra như thế nào ?
2/ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất ?
3/ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì ?
III. DINH DƯỠNG
1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất
Miệng Hầu Diều ( chứa thức ăn ) Dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn)

Hậu môn Ruột

Enzim

Ruột tịt
III. DINH DƯỠNG
Dựa vào thông tin dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
2/ Khi mua nhi?u, nu?c ng?p ỳng, giun d?t chui lờn m?t d?t vỡ
3/ Cu?c ph?i giun d?t th?y cú ch?t l?ng m�u d? ch?y ra
?Mua nhi?u giun chui lờn m?t d?t vỡ nu?c ng?p co th? chỳng ng?t th? ?giun d?t hụ h?p b?ng da
? Dú l� mỏu giun.Vỡ giun d?t b?t d?u cú h? tu?n ho�n kớn, mỏu mang s?t t? ch?a s?t nờn cú m�u d?
- Thức ăn qua lỗ miệng được biến đổi trong hệ tiêu hóa.
Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu
Bã đưa ra ngoài qua hậu môn
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN
Cách sinh sản của giun đất như thế nào?
- Giun d?t lu?ng tính, khi sinh s?n ch�ng gh�p dơi.
- Tr?ng du?c th? tinh ph�t tri?n trong k�n d? th�nh giun non.
1. Đặc điểm để phân biệt giun đất với giun tròn là gì?
Câu hỏi:
Câu hỏi:
2. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
Cơ thể giun đất có màu hồng vì có nhiều mao mạch dày đặc trên da giun có tác dụng như lá phổi (vì giun hô hấp bằng da.)
3- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra
DẶN DÒ
Học bài, trả lời câu hỏi1,2,3 (SGK/55).
- Các nhóm chuẩn bị mẫu vật, mỗi
nhóm 2 con giun đất (to)
nguon VI OLET