GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 6
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
Bài 15, tiết 26

Việc học tập có tầm quan trọng như thế nào đối với chúng ta?

Kiểm tra kiến thức cũ
“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
Tiết: 26 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tt)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1:1
1:2
1:3
1:4
1:5
1:6
1:7
1:8
1:9
1:10
1:11
1:12
1:13
1:14
1:15
1:16
1:17
1:18
1:19
1:20
1:21
1:22
1:23
1:24
1:25
1:26
1:27
1:28
1:29
1:30
1:31
1:32
1:33
1:34
1:35
1:36
1:37
1:38
1:39
1:40
1:41
1:42
1:43
1:44
1:45
1:46
1:47
1:48
1:49
1:50
1:51
1:52
1:53
1:54
1:55
1:56
1:57
1:58
1:59
2:00
Hết giờ
THẢO LUẬN (2 phút)
(Theo cặp đôi)
Tình huống: Ở lớp 6A có An và Hoa tranh luận với nhau về quyền học tập.
An nói: Học tập là quyền của mình, thì mình học cũng được và không học cũng được không ai có thể bắt buộc mình phải học.
Còn Hoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì toàn các bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng.
Em có suy nghĩ gì về ý kiến của An và Hoa?
Tiết: 26 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tt)
Suy nghĩ của bạn An không đúng, mỗi công dân không những đều có quyền học tập mà còn phải có nghĩa vụ học tập. Vì học tập đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.


- Suy nghĩa của Hoa sai, vì trẻ em ai cũng có quyền và nghĩa vụ học tập, không phân biệt giàu nghèo.
a) Đối tượng không phải đóng học phí.
Đối tượng không phải đóng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập bao gồm: Học sinh tiểu học; Học sinh, sinh viên sư phạm; Người học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học.
b) Đối tượng được miễn học phí.
Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
….
Chị Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Bí thư Tỉnh đoàn Bình Dương, Chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh trao học bổng cho các em thiếu nhi vượt khó học tốt. 
Thầy giáo Nguyễn Xuân Việt (33 tuổi) ở Đà Nẵng còn là giáo viên dạy trẻ khuyết tật trí tuệ 
HỌC SINH KHIẾM THÍNH, KHIẾM THỊ HÁT QUỐC CA
Tiết: 26 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tt)
Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ học tập của mọi người Nhà nước đã làm gì?
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn,..vv
3. Trách nhiệm của Nhà nước:
(?) Theo em biết trường chúng ta quan tâm đến các em nghèo, mồ côi cha lẫn mẹ, con thương binh, con liệt sĩ, khuyết tật … như thế nào.
Trao quà tết cho hs có hoàn cảnh khó khăn
Điều 9 luật giáo dục (02/12/1998):
“Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập…)
? Những quy định trên thể hiện tính gì của pháp luật nước ta.
Tính nhân đạo thể hiện ở chỗ Nhà nước ta tạo mọi điều kiện để người dân được học tập, nâng cao trình độ học vấn và phát triển trong xã hội.
? Bản thân các em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập chưa.
(?) Nếu không cố gắng học tập thì hậu quả như thế nào.
Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
1. Chăm học.
2. Trung thực trong kiểm tra, thi cử.
3. Lười học.
4. Trốn học.
5. Bỏ tiết.
6. Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên.
7. Vận dụng, thực hành những điều đã học vào trong cuộc sống.
8. Thiếu trung thực (quay cóp trong giờ kiểm tra trong học tập).
9. Thiếu tôn trọng thầy cô giáo
HÀNH VI ĐÚNG
HÀNH VI SAI
(?) Theo em l� m?t h?c sinh, c?n l�m gì d? vi?c h?c ng�y m?t t?t hon?.
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Cần biết phê phán và tránh xa những biểu hiện chưa tốt trong học tập.
- Thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ học tập.
Video này anh nhờ Công tải và cài giúp nhé. Em tải hoài không được
III. Bài tập: Ô chữ diệu kì
Dựa vào phần gợi ý để giải đáp ô chữ.

Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh (6 chữ cái)
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
Quyền và nghĩa vụ này gắn liền với học sinh
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
2. Pháp luật nước ta đối với giáo dục thể hiện tính chất gì? (7 chữ cái)
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
2. Pháp luật nước ta đối với giáo dục thể hiện tính chất gì?
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta ? ( 10 chữ cái)
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
3. Đây là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta ?
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học.
(6 chữ cái)
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
4. Đây là khoảng thời gian học sinh được nghỉ học.
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
* Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục?
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
Nhà nước ta thực hiện chính sách gì trong giáo dục?
(8 chữ cái)
Ô
CHỮ
KIẾN
THỨC
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học phần c và làm bài tập còn lại (Sgk/ 50, 51).
- Ôn lại từ bài 12 đến bài 15, làm tất cả các bài tập để tuần sau kiểm tra 1 tiết tốt.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHOẺ, HẠNH PHÚC.
nguon VI OLET