Xem video và chỉ ra các lỗi của học sinh vi phạm trong việc tham gia giao thông
BÀI 15: QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ học tập.
NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU.
1. Ý nghĩa của học tập.
2. Nội dung của quyền và nghĩa vụ học tập.
TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
Đọc truyện và tìm những chi tiết trong truyện để trả lời các câu hỏi:
1. Cuộc sống ở đảo Cô Tô trước đây như thế nào?
2. Trong năm 2000, Cô Tô đã đạt được những kết quả gì trong việc học tập, giáo dục?
3. Những chi tiết nào chứng tỏ gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm đến việc học tập của trẻ em ở đảo Cô Tô?
THẢO LUẬN NHÓM 2’
s
HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ – QUẢNG NINH HIỆN NAY.
Những chi tiết chứng tỏ gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm đến học tập, giáo dục:
- Trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường.
- Thành lập Hội khuyến học và Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của các em.
- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh ở xa đều được giúp đỡ.
Các trường học đều được xây dựng khang trang.
Kết quả huyện đảo Cô Tô đạt được:
- Hoàn thành mục tiêu xóa nạn mù chữ. (tất cả người dân, trẻ em đều biết đọc, biết viết)
- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học (học hết lớp 5)
- Trẻ em được đi học ngày càng nhiều.
TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
THẢO LUẬN NHÓM 1’
s
1. Ý nghĩa của việc học tập đối với bản thân.
2. Ý nghĩa của việc học tập đối với gia đình.
3. Ý nghĩa của việc học tập đối với xã hội.
- Giúp con người có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
- Đào tạo nhân lực xây dựng đất nước giàu mạnh.
Tìm hiểu ý nghĩa của việc học tập theo yêu cầu sau:
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Hiến pháp 2013
Điều 39  
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP
Luật phổ cập giáo dục tiểu học 1991
Điều 1
Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi.
Luật Trẻ em 2016
Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.
� TÌNH HUỐNG

Bé Hoa 9 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh. Hoa muốn được đi học như các bạn khác. Ba mẹ của Hoa cũng muốn cho Hoa được đến trường nhưng lại ngại Hoa không được nhận vào học.
Hỏi: Theo em, bạn Hoa có quyền được đi học không? Nếu có, Hoa có thể học ở đâu?
NGUYỄN NGỌC KÝ
Hãy phân biệt hành vi nào đúng và hành vi nào sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập trong các hành vi dưới đây.
1. Chăm chỉ học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử.
2. Học vẹt, gian lận trong học tập.
3. Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên trong học tập.
4. Vô lễ với giáo viên.
5. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
6. Lười biếng, ham chơi.
7. Biết quan tâm, giúp đỡ bạn học yếu.
8. Vừa học vừa biết phụ giúp cha mẹ trong những việc vừa sức.
9. Nhà trường miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo, khó khăn.
10. Gia đình cho con nghỉ học sớm để lao động kiếm tiền.
TRẢ LỜI NHANH
ĐÚNG SAI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm BT b, c, d SGK trang 46
Chuẩn bị bài 15: tiếp theo
+ Đọc nội dung bài học mục b, c
+ Tìm thêm những tấm gương học tập tốt ở trường, lớp hoặc trong cuộc sống mà em biết.
+ Vì sao gia đình, nhà trường, xã hội phải đảm bảo quyền học tập cho trẻ em?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Em sẽ làm gì để không phụ lòng sự kì vọng của gia đình và thầy cô gửi gấm ở em?
TRẺ EM VÙNG KHÓ KHĂN ĐẾN TRƯỜNG
nguon VI OLET