CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ.
GV : ĐỖ THỊ MINH CHÂU
MÔN: GDCD 6
PHÒNG GIÁO DỤC KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG THCS THANH TÂN
MỤC ĐÍCH
HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH
T×nh huèng:
¤ng Hïng n¨m nay 46 tuæi. Trong vô thu ho¹ch lóa võa qua ®· cho n¨ng suÊt cao. Gia ®×nh «ng ®· b¸n mét phÇn thu ho¹ch ®­ược vµ mua mét chiÕc ti vi. Khi mua ti vi «ng ®· nhê ng­ười b¸n hµng h­ướng dÉn «ng sö dông. Người b¸n hµng nãi: “ Trong thïng hµng ®· cã s¸ch h­ướng dÉn sö dông, «ng cø vÒ ®äc lµ biÕt sö dông.”
VÒ nhµ, «ng Hïng loay hoay m·i kh«ng ®äc ®­ược quyÓn s¸ch h­ướng dÉn ®ã, ®µnh ®Ó chiÕc ti vi l¹i mµ kh«ng sö dông ®­ược. Cuèi cïng «ng ph¶i nhê mét em häc sinh tiÓu häc ®äc hé vµ «ng lµm theo.¤ng ngÉm nghÜ cã lÏ mai m×nh ph¶i nghiªn cøu häc tËp ®Ó biÕt ch÷ míi ®­ược.
Ông Hùng đã gặp khó khăn gì khi sử dụng chiếc ti vi mới mua?
“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
TIẾT 3: BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
CHỦ ĐỀ: HỌC TẬP
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây:
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây:
- Quần đảo hoang vắng.
- Rừng cây bị chặt phá, đồng ruống thiếu nước và phần lớn bỏ hoang.
- Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.
2. Sự đổi thay:
2. Sự đổi thay:
- Trẻ em đến tuổi đều được đi học.
- Hội khuyến học được thành lập.
- Học sinh của gia đình thương bình, liệt sĩ có khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân quyên góp.
- Có trường học nội trú.
- Trường được xây dựng khang trang.
- Có phong trào thi đua học tập sôi nổi.
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
3. Gia đình, nhà trường và xã hội
3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đến trường.
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng:
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng:
- Học tập mang lại tri thức, hiểu biết.
- Học tập giúp ta trở thành người có ích.
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây:
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây:
- Quần đảo hoang vắng.
- Rừng cây bị chặt phá, đồng ruống thiếu nước và phần lớn bỏ hoang.
Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.
2. Sự đổi thay:
- Trẻ em đến tuổi đều được đi học.
- Hội khuyến học được thành lập.
- Học sinh của gia đình thương bình, liệt sĩ có khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân quyên góp.
- Có trường học nội trú.
- Trường được xây dựng khang trang.
Có phong trào thi đua học tập sôi nổi.
3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đến trường.
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng:
- Học tập mang lại tri thức, hiểu biết.
- Học tập giúp ta trở thành người có ích.



2. Sự đổi thay:
3. Gia đình, nhà trường và xã hội
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng:
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
* Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
“Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường, lớp quốc lập không phải trả học phí. Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu.”

* Điều 29: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
“Trẻ em có quyền được học tập nhắm phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất.”



II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
* Điều 59: Hiến pháp 1992:
“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức”
* Điều 9: Luật Giáo dục:
“Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập”
* Điều 1: Luật phổ cập giáo dục tiểu học
“Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 – 14 tuổi.”
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
- Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
* Có 3 môi trường giáo dục:
- Gia đình
- Nhà trường
- Xã hội
Tình huống:
“Nhiều trẻ em ở bản Nhắng dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn đã 10 đến 12 tuổi mà chưa biết chữ. Huyện đã cử cô giáo người Tày về bản. Cô đến từng nhà ghi tên các em, động viên cha mẹ cho con đi học. Mọi người trong bản đều tích cực hưởng ứng. Riêng gia đình ông An đã không tham gia xây dựng lớp lại còn bắt con đi nương kiếm củi suốt ngày, không cho con đi học. Ông bảo cho con đi học hay không đó là quyền của ông.”
? Việc ông An không cho con đi học và cho rằng đó là quyền của ông có đúng không? Vì sao?
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng nhất.
Việc học của con người là vô cùng quan trọng.
Nó giúp con người tránh được hệ quả gì sau đây?
A. Làm giàu tri thức.
B. Có hiểu biết.
C. Phát triển toàn diện cá nhân.
D. Nghèo khổ vì không biết làm ăn.
2. Trong hệ thống giáo dục nước ta cấp học nào cấp học nền tảng?
A. Mầm non
B. Tiểu học
C. Trung học cơ sở
D. Trung học phổ thông.
3. Trẻ em trong độ tuổi nào thì có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 đến 14 tuổi
B. Từ 7 đến 14 tuổi
C. Từ 6 đến 15 tuổi
D. Từ 7 đến 15 tuổi
D
B
A
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 2: Em hãy kể tên các hình thức học tập mà em biết?
- Học theo trường, lớp.
- Tự học
- Vừa học, vừa làm.
- Học ở lớp học tình thương.
- Học bổ túc (Trung tâm giáo dục thường xuyên)
- Học từ xa
- Học trực tuyến qua mạng internet
- Tự học qua sách báo vô tuyến.
- Học ở bạn bè, học ở người lớn…
Học ở lớp
Tự học
Đôi bạn cùng tiến
Học qua Internet
Lớp học bổ túc
Lớp học tình thương
HỌC TỪ XA
Học qua sách báo
TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ HỌC TẬP
“Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”…
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 3: Tình huống:
“Bé Hoa 9 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh. Hàng ngày, nhìn các bạn tung tăng đến lớp, Hoa thích lắm, xin ba mẹ cho mình đi học. Ba mẹ Hoa phân vân không biết phải làm thế nào…
Theo em, bạn Hoa có quyền được đi học không? Nếu có, Hoa có thể học đâu?”
 “Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật… và trẻ em lang thang cơ nhỡ… đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Gia đình và xã hội sẽ tạo điều kiện để các em được theo học ở các trường, lớp đặc biệt phù hợp với tư chất, năng lực, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của các em. Bên cạnh đó, các em cũng được tạo điều kiện để tự học, tự rèn luyện, học ở bạn bè, học ở những người xunh quanh,…”
Lớp học dành cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị
"Chúng em chào cô ạ!".
LỚP HỌC DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 4: Hãy đọc các nội dung ở cột (1) và đánh dấu x vào cột (2) hoặc cột (3) mà em cho là đúng.
x
x
x
x
x
x
x
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 5: Nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân em và các bạn trong lớp
Hồ Ngọc Hân (trường THPT Quốc học Huế) chủ nhân của chiếc vòng nguyệt quế trong trận chung kết "Đường lên đỉnh Olympia" lần thứ 9, với giải thưởng là suất học bổng trị giá 35.000 USD.
NGUYỄN KHÁNH DUY – THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
HCV OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ
"Em út" Hồ Đắc Thanh Chương đã xuất sắc vượt qua 3 “nhà leo núi” khác, trong trận tranh tài gay cấn tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2016 để giành giải thưởng 35.000 USD và cơ hội đi du học tại ngôi trường danh giá ở Australia. Với 340 điểm, Thanh Chương cũng là người đầu tiên có điểm số cao nhất trong lịch sử 16 trận chung kết của Đường lên đỉnh Olympia.
NGUYỄN THẾ HOÀN – THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
2 HCV OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ
QUYỀN
VÀ
NGHĨA VỤ
HỌC TẬP
*Xã hội
Có kiến thức, có hiểu biết,
phát triển toàn diện, trở
thành người có ích
Xây dựng gia đình no
ấm, hạnh phúc
Xây dựng đất nước giàu đẹp
BẢN ĐỒ TƯ DUY
Học không hạn chế
Học bất kì ngành nào
Học bằng nhiều hìnhthức
Học suốt đời
Hoàn thành
bậc giáo dục tiểu học
2. Nội dung
b. Nghĩa vụ
TRÒ CHƠI : VẼ CÂY HỌC TẬP
Thân: Ghi (CÂY HỌC TẬP)
Rễ : Là các quyền và nghĩa vụ học tập.
Trái: Là lợi ích (ý nghĩa) của việc học tập.



Có kiến thức


CÂY HỌC TẬP
Quyền và nghĩa vụ học tập
Lợi ích(ý nghĩa)
của việc
học tập
Học không hạn chế
Xây dựng GĐ
ấm no hạnh phúc

Có hiểu biết
CÂY HỌC TẬP
Quyền và nghĩa vụ học tập
Lợi ích(ý nghĩa)
của việc
học tập
Học không hạn chế
Có ích cho
GĐ,XH
Bất kì ngành nghề nào
Học bằng nhiều hình thức
Học suốt đời
Hoàn thành tiểu học
Có kiến thức
Xây dựng đất nước
Giàu mạnh
Phát triển
Toàn diện
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
D?i v?i b�i v?a h?c:
Học thuộc nội dung bài học.
D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo:
Chuẩn bị bài : Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (TT)
Nội dung bài học:
? Nêu trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
Bài tập SGK/40,41.
nguon VI OLET