KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Huy chương vàng Olympic Hoá Quốc tế
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh dự lễ
khai giảng tại trường THCS Giảng Võ –
Hà Nội
Suy nghĩ của em về những bức ảnh sau?
Bác Hồ thăm một lớp bình dân học vụ
Bác Hồ thăm một lớp học ở Thanh Hóa
Tiết 25 – Bài 15
QUY?N V� NGHIA V? H?C T?P
Tiết 25 -Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
Quần đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Nam) ở cách xa đất liền, đi tàu thủy từ thành phố Hạ Long ra đảo phải mất 8 giờ. Cô Tô trước đây như một quần đảo hoang vắng, rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước, phần lớn bỏ hoang, trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.
Hôm nay, trở lại tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường. Hội khuyến học của huyện được thành lập và đã cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh của các trường đến từng nhà vận động cacsgia đình cho con em đến trường học. Học sinh của các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân đóng góp. Học sinh ở đảo xa đến học nội trú tại trường huyện được hỗ trợ mỗi tháng 500.000đ. Các trường đều được xây dựng khang trang. Nhiều thầy giáo, cô giáo đã tình nguyện ở lại đảo dạy học lâu dài. Tháng 10 năm 2000, Cô Tô được công nhận hoàn thành mục tiêu quốc gia chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Năm học 1993 – 1994, Cô Tô mới có 337 học sinh, thì năm học 2000-2001 đã có 1.250 học sinh, chiến 1/3 tổng số dân toàn huyện.
Do sự quan tâm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội, ở Cô Tô đã có phong trào thi đua học tập sôi nổ và chất lượng học tập ngày càng được nâng cao
? Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào
Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô
Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở đảo Cô Tô ngày nay là gì?
Gia đình, nhà trường, xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em Cô Tô được đến trường học tập?
Quan sát ảnh
? Ý nghĩa của việc học tập đối với bản thân
? Tại sao chúng ta phải học tập
? Học tập để làm gì
? Nếu không đi học sẽ thiệt thòi như thế nào
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
- Đối với bản thân: Học tập thì mới hiểu biết, có kiến thức, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Đối với xã hội: Tạo nên những con người lao động mới có đủ phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh.
Việc của con người là vô cùng quan trọng. Nó giúp con người tránh được hệ quả gì sau đây?
A. Làm giàu tri thức. B. Nghèo khổ vì không biết làm ăn.
C. Phát triển toàn diện cá nhân. D. Có hiểu biết.
Bài tập nhanh
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
2. Những quy định của pháp luật về học tập
Tình huống: Hai bạn An và Khoa nói chuyện với nhau:
An nói: Học tập là quyền của mình, muốn học hay không là quyền của mỗi người không ai được ép buộc mình học.
Khoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào cả vì toàn là các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng.
? Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến của An và Khoa
THẢO LUẬN ĐÔI (2 phút)
Hiến pháp năm 2013: (Điều 59)
“Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. Công dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức”…
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
2. Những quy định của pháp luật về học tập
? Theo em những ai có quyền học tập
Bài tâp a SGK
? Hãy kể các hình thức học tập mà em biết
- Học theo trường, lớp.
- Tự học
- Vừa học, vừa làm.
- Học ở lớp học tình thương.
- Học bổ túc (Trung tâm giáo dục thường xuyên)
- Học từ xa
- Học trực tuyến qua mạng internet
- Tự học qua sách báo, vô tuyến.
- Học ở bạn bè, học ở người lớn…
Học ở lớp
Tự học
Đôi bạn cùng tiến
Học qua Internet
Lớp học bổ túc
Lớp học tình thương
Học từ xa
Học qua sách báo
Tiết 25 - Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (tiết 1)
1. Ý nghĩa của việc học tập
2. Những quy định của pháp luật về học tập
? Ở địa phương em có những trường nào dành cho trẻ em khuyết tật không
+ Chăm học.
+ Trung thực trong kiểm tra, thi cử.
+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên.
+ Vận dụng, thực hành những điều đã học vào trong cuộc sống.
+ . . .
+ Lười học.
+ Trốn học.
+ Bỏ tiết.
+ Thiếu trung thực (quay cóp trong giờ kiểm tra trong học tập).
+ Thiếu tôn trọng thầy cô giáo
+ . . .
Bài 5: Nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân em và các bạn trong lớp
TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ HỌC TẬP
“Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộc đời”…
Lớp học dành cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị
"Chúng em chào cô ạ!".
LỚP HỌC DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 4: Hãy đọc các nội dung ở cột (1) và đánh dấu x vào cột (2) hoặc cột (3) mà em cho là đúng.
x
x
x
x
x
x
x
BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
I. TRUYỆN ĐỌC: QUYỀN HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Ở HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tầm quan trọng của việc học tập
2. Quy định của pháp luật về học tập
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân
* Quyền:
- Học không hạn chế, có thể học suốt đời.
- Học bất kì ngành nghề nào.
- Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ:
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (Từ lớp 1 đến lớp 5) là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
 
Bài 5: Nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân em và các bạn trong lớp
NGUYỄN THẾ HOÀN – THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
2 HCV OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ
Hồ Ngọc Hân (trường THPT Quốc học Huế) chủ nhân của chiếc vòng nguyệt quế trong trận chung kết "Đường lên đỉnh Olympia" lần thứ 9, với giải thưởng là suất học bổng trị giá 35.000 USD.
NGUYỄN KHÁNH DUY – THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
HCV OLYMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ
"Em út" Hồ Đắc Thanh Chương đã xuất sắc vượt qua 3 “nhà leo núi” khác, trong trận tranh tài gay cấn tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2016 để giành giải thưởng 35.000 USD và cơ hội đi du học tại ngôi trường danh giá ở Australia. Với 340 điểm, Thanh Chương cũng là người đầu tiên có điểm số cao nhất trong lịch sử 16 trận chung kết của Đường lên đỉnh Olympia.
NGUYỄN THẾ HOÀN – THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
2 HCV OLYMPIC TOÁN QUỐC TẾ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
D?i v?i b�i v?a h?c:
Học thuộc nội dung bài học.
D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo:
Chuẩn bị bài : Tiết 26 - Bài15: Quyền và nghĩa vụ học tập (TT)
Nội dung bài học:
? Nêu trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
Bài tập SGK/50,51.
nguon VI OLET