Thức ăn khi vào cơ thể sẽ đi đâu?
B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 15 - BÀI 15. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Cân bằng nội môi
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
TIẾT 15 - BÀI 15. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
1. Khái niệm tiêu hóa:
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa:
A
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B
Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
1. Khái niệm tiêu hóa:
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
2. Các hình thức tiêu hóa:
+ Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hoá bên ngoài tb (trong túi tiêu hoá hoặc ống tiêu hoá)
+ Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá bên trong tế bào (trong không bào tiêu hoá)
Sơ đồ quá trình tiêu hoá
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Em hãy hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện : Động vật đơn bào như (Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình..)
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào
2. Màng tế bào lõm dần hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn
3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
Chọn ý đúng về trình tự các giai đoạn:
Các giai đoạn của quá trình tiêu hóa ở trùng giày
X
- Quá trình tiêu hóa:
+ Màng tế bào lõm dần hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào

II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
- Đại diện: Động vật đơn bào như (Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình..)
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hoá nội bào.
- Đại diện : Các loài ruột khoang và giun dẹp
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
- Cấu tạo túi tiêu hóa? Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
Đại diện : Các loài ruột khoang và giun dẹp
Cấu tạo túi tiêu hóa: hình túi, có 1 lỗ thông với bên ngoài, trên thành túi có các tế bào tuyến
- Quá trình tiêu hóa: Thức ăn vào túi qua lỗ miệng, tế bào tuyến tiết enzim phân giải thức ăn kích thước lớn thành nhỏ -> tiếp tục được tiêu hóa nội bào
- Hình thức tiêu hóa: ngoại bào và nội bào
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
Thức ăn
Chất đơn giản
(tế bào chưa thể hấp thụ)
Ưu điểm : Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
- Ưu điểm của tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?
Hãy quan sát các hình vẽ 15.3-15.6 :
Kể tên đại diện, nêu cấu tạo và chức năng
của cơ quan tiêu hoá ở động vật
có ống tiêu hoá?
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đại diện : ĐV có xương sống, nhiều loài ĐV không xương sống
Tuyến nước bọt
Miệng
Gan
Ruột non
Hậu môn
Ruột già
Tụy
Dạ dày
Thực quản
- Em hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa ở người?
- Cấu tạo ống tiêu hóa và diễn biến quá trình tiêu hóa?
- Cấu tạo ống tiêu hóa: dạng ống, có 2 lỗ thông (miệng và hậu môn), ống phân hóa thành các bộ phận có cấu tạo và chức năng riêng biệt
I. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đại diện : ĐV có xương sống, nhiều loài ĐV không xương sống
- Quá trình tiêu hoá: thức ăn đi theo 1 chiều từ miệng đến hậu môn, được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học tạo chất đơn giản hấp thụ vào máu, chất cặn bã được thải ra ngoài
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra trong ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá)
- Cấu tạo ống tiêu hóa: dạng ống, có 2 lỗ thông (miệng và hậu môn), ống phân hóa thành các bộ phận có cấu tạo và chức năng riêng biệt
Em hãy hoàn thành phiếu học tập
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
X
X
X
X
X
X
X
X
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp…
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động
của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
- Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa ở người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Nêu ưu điểm của hệ tiêu hoá dạng ống
so với hệ tiêu hoá dạng túi?

Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:
- Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
- Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải
- Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao
Quan sát bảng và cho biết chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật?
Trùng giày, trùng roi...
Thủy tức, sứa, giun dẹp…
Giun đất, châu chấu, chim, người…
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào.
Chưa có
Hình túi, gồm nhiều tế bào, có 1 lỗ thông với bên ngoài. Trên thành túi có các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa
Hình ống, có 2 lỗ thông (miệng và hậu môn) gồm nhiều bộ phận như: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…và các tuyến tiêu hóa
Chiều hướng tiến hoá

Cấu tạo ngày càng phức tạp

Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt: Chuyên hóa của các bộ phận trong ống tiêu hóa làm tăng hiệu quả tiêu hóa

Từ tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá ngoại bào (Động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn)
Chưa có cơ quan tiêu hoá
 có cơ quan tiêu hoá
Túi tiêu hoáống tiêu hoá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có
cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào

Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở ?

A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Chỉ diễn ra ở dạ dày
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Em có biết?
Động vật nào phàm ăn nhất?
Mỗi ngày một chú voi trưởng thành có thể ăn hết 200kg thức ăn và uống 200l nước.
Dơi lưỡi dài (tên khoa học là Glossophaga soricina) được biết đến là loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới, với khối lượng cơ thể chưa đến 10g, và là loài có tốc độ tiêu hoá thức ăn nhanh nhất thế giới. Chỉ vài phút sau khi ăn chúng đã có thể hấp thụ được 100% giá trị năng lượng phần thức ăn của mình.
Động vật nào tiêu hóa hiệu quả nhất?
nguon VI OLET