B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIÊU HÓA
Bài 15:
BÀI 15: TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP
Hấp thụ
I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa
A
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B
Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
BÀI 15: TIÊU HÓA
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
* Khái niệm
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
* Các hình thức tiêu hoá ở động vật
+ Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa bên trong tế bào
+ Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hóa bên ngoài tế bào
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Tiêu hóa nội bào ở trùng giầy
- Đối tượng: động vật đơn bào (Trùng giày, trùng roi, amip..)
- Hình thức: tiêu hóa nội bào
1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
* Ví dụ về tiêu hóa nội bào ở trùng đế giày
Hình thành không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa
Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất
Chất thải ra ngoài
1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
BÀI 15: TIÊU HÓA
Tiêu hóa nội bào ở trùng giầy
- Đối tượng: động vật đơn bào (Trùng giày, trùng roi, amip..)
- Hình thức: tiêu hóa nội bào
+ Hình thành không bào tiêu hóa
+ enzim của lizoxom tiêu hóa thức ăn trong không bào co bóp
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng đơn giản và thải bã
1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
BÀI 15: TIÊU HÓA
2. Ở động vật có túi tiêu hóa
- Đối tượng: ngành ruột khoang và giun dẹp.
- Túi tiêu hóa: có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào, có một lỗ thông ra bên ngoài (vừa là miệng vừa là hậu môn
- Hình thức: nội bào và ngoại bào
BÀI 15: TIÊU HÓA
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức
+ Thức ăn → túi tiêu hóa
+ Thức ăn kích thước lớn mảnh nhỏ
+ Mảnh thức ăn
chất đơn giản
TH ngoại bào
TH nội bào
2. Ở động vật có túi tiêu hóa
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?
Ưu điểm :
- Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
Nhược điểm :
Thức ăn trộn lẫn chất thảiHiệu suất tiêu hoá thức ăn thấp
BÀI 15: TIÊU HÓA
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
- Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều loài không xương sống
BÀI 15: TIÊU HÓA
- Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều loài không xương sống
- Ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá.
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
Ống tiêu hóa của giun đất: đơn giản
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến tiêu hóa
- Có hay không có hậu môn
Ống tiêu hóa của côn trùng: Bắt đầu chuyên hóa :

- Có tuyến tiêu hóa
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá

Ống tiêu hóa của chim: Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Ống tiêu hóa của người: Chuyên hóa và phức tạp
Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
BÀI 15: TIÊU HÓA
x
x
x
x
x
x
x
x
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nhai, nghiền
đảo trộn thức ăn
Nuốt, đẩy
thức ăn  Dạ dày
Co bóp,nhào trộn thức ăn,
đẩy thức ăn Ruột
Co bóp, đẩy thức ăn
 Ruột già
-Thức ăn thấm dịch
Co bóp đẩy chất thải
amilaza
tinh bột mantôzơ

Prôtêin  pôlipeptit ngắn
Thức ăn  Chất dd
(aa, đường đơn..)
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
BÀI 15: TIÊU HÓA
* Quá trình tiêu hóa
BÀI 15: TIÊU HÓA
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp…
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động
của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa
Nêu ưu điểm của hệ tiêu hoá dạng ống
so với hệ tiêu hoá dạng túi?

" Ở người & ĐV ăn thịt; hoạt động tiêu hóa hóa học là do enzim thực hiện chủ yếu nhất xảy ra ở......(1)......Các tuyến của dạ dày bài tiết......(2)......để thực hiện quá trình biến đổi hóa học thức ăn. Tại ruột non, lượng enzim nhiều & tác dụng mạnh có trong 2 loại dịch tiêu hóa là ......(3)......; ......(4)......; trong đó dịch mật do ......(5)...... tiết ra chỉ có vai trò hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa các chất ......(6)......trong thức ăn. Còn ở ruột già, sự tiêu hóa hóa học không phải do tác dụng của enzim mà do ......(7)...... tiến hành".
1 – khoang miệng; 2 – dịch vị; 3- dịch tụy; 4- dịch mật;
5 – gan; 6 – lipit; 7 – Vi khuẩn.
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:
Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá
-> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.

Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao.

Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
Chiều hướng tiến hoá tiêu hóa ở động vật

Cấu tạo ngày càng phức tạp


Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt


Từ tiêu hoá nội bào Tiêu hoá ngoại bàoĐộng vật ăn được thức ăn có kích thước lớn
Chưa có cơ quan tiêu hoá
có cơ quan tiêu hoá
Túi tiêu hoáống tiêu hoá
Ở khoang miệng :

Ở dạ dày và ruột :

3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng:
III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp:
Thức ăn phải trải qua
những quá trình biến đổi nào
trong tiêu hóa?
III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp:
- Răng cửa, răng nanh nhọn, sắc và cong
- Răng hàm: có mấu dẹt và sắc
Răng cửa và răng nanh không nhọn sắc
Răng hàm dẹt
- Răng cửa, răng nanh nhọn, sắc và cong
- Răng hàm: có mấu dẹt và sắc
Răng cửa và răng nanh không nhọn sắc
Răng hàm dẹt
Ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng dễ tiêu
Ruột dài do thức ăn có xenlulozơ
- Răng cửa, răng nanh nhọn, sắc và cong
- Răng hàm: có mấu dẹt và sắc
Răng cửa và răng nanh không nhọn sắc
Răng hàm dẹt
Ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng dễ tiêu
Ruột dài do thức ăn có xenlulozơ
Miệng: cắt, xé, nhai nghiền nhỏ thức ăn
Dạ dày: Co bóp nhào trộn thức ăn
Miệng: tiêu hóa tinh bột nhờ enzym amilaza
Dạ dày: Thức ăn protein được biến đổi nhờ tác dụng của HCl và pepsin trong dịch vị
Ruột: thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản hòa tan nhờ các loại enzym dịch tụy, dịch mật
III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp:
Tại sao nói tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất?
Ở ruột non có đầy đủ các enzim tiêu hóa tất cả các loại chất có trong thức ăn, trở thành những chất đơn giản có thể hòa tan và hấp thu.
Quan sát hình 15.2 Mô tả cấu tạo của bề mặt hấp thụ.
Do đâu diện tích bề mặt hấp thụ tăng lên hàng nghìn lần?
III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp:
Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự hấp thụ?
Cấu tạo ruột:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp
+ Tại các nếp gấp có nhiều lông ruột và các lông cực nhỏ
+ Có hệ thống mao mạch dày đặc
+ Diện tích bề mặt hấp thụ tăng
* Cơ chế hấp thụ:
+ Hấp thụ theo cơ chế khuếch tán: chất glixerin, axit béo, vitamin tan trong dầu
+ Hấp thụ theo cơ chế vận chuyển chủ động: chất còn lại
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có
cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
Tiêu hoá ngoại bào ở động vật
có ống và tuyến tiêu hoá?
B. Chỉ có biến đổi hoá học.
C. Gồm biến đổi cơ học
và biến đổi hoá học.
D. Nhờ sự tác dụng của
enzim tiêu hoá.
A.Chỉ có biến đổi cơ học.
Ở động vật có túi tiêu hoá,
tiêu hoá ngoại bào nhờ:
A. các enzim thuỷ phân trong lizôziôm.
B. các enzim chứa trong các tuyến tiêu hóa.
D. các enzim chứa trong các tế bào trên thành ống tiêu hóa.
C.các enzim chứa trong các tế bào tuyến trên thành túi tiêu hoá.
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn
ở động vật chưa có túi tiêu hóa với
động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
B. tiêu hoá được các loại
thức ăn cứng, khó tiêu.
C. tiêu hóa được các loại thức
ăn có kích thước lớn.
D. tiêu hoá hoàn toàn thức ăn
nhờ có nhiều loại enzim hơn.
tiêu hóa được nhanh hơn nhờ
các enzim trong các tế bào tuyến.

Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở ?

A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Chỉ diễn ra ở dạ dày
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Chân thành cảm ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET