I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
Khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
2. Về kỹ năng:
Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp.
3. Về thái độ:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
Bài 15: Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí của công dân
Bài 15: Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí của công dân
Nội dung

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Tình huống
TH1:Nam rất ghét Minh, có ý định đánh Minh một trận thật đau cho bõ ghét.
TH2: Ông An uống rượu say, đi xe máy và gây tai nạn.
TH3: Bé Mai 5 tuổi nghịch lửa nên làm cháy bếp nhà hàng xóm.
Hỏi
Các hành vi trong 3 tình huống trên có vi phạm pháp luật không? Vì sao ?
=> Hành vi có lỗi
TH3: Không vi phạm PL
=> Do chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Những dấu hiệu vi phạm pháp luật

Là hành vi
Trái pháp luật
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Có lỗi
Bằng hành động cụ thể hoặc không hành động
Lỗi cố ý hoặc vô ý
Có khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình
Chịu mọi trách nhiệm về hành vi của mình
- Thực hiện không đúng những quy định của PL
- Làm những việc PL cấm
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
x
x
x
x
x
x
Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
b, Các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm kỉ luật
Vi phạm pháp luật hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
b, Các loại vi phạm pháp luật
Là hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự.

Vd: Các hành vi cố ý gây thương tích, giết người, cướp của, buôn bán tàng trữ ma túy…
- Vi phạm pháp luật hình sự
I. Đặt vấn đề
Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
b, các loại vi phạm pháp luật
II. Nội dung bài học
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước mà không phải tội phạm.

Vd: Vi phạm luật giao thông, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè…

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi.
VD:
I. Đặt vấn đề
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
b, các loại vi phạm pháp luật
II. Nội dung bài học
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- Vi phạm pháp luật dân sự
Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.
Vd: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quyền tác giả…
Một số hình ảnh vi phạm luật dân sự
I. Đặt vấn đề
Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
b, các loại vi phạm pháp luật
II. Nội dung bài học
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- Vi phạm pháp luật dân sự
- Vi phạm kỉ luật
Là các vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
Vd: học sinh đánh nhau, quay cóp, …
Một số hình ảnh vi phạm kỉ luật.
Gây nguy hiểm
cho xã hội
Các loại vi phạm pháp luật
Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
Xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ PL dân sự khác
Xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước
I. Đặt vấn đề
1. Vi phạm pháp luật
a, Khái niệm
b, các loại vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lí
a, Khái niệm
II. Nội dung bài học

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm kỉ luật
Trách nhiệm hành chính
b, Các loại trách nhiệm pháp lí
1.Vi phạm pháp luật hình sự.
2.Vi phạm pháp luật hành chính.
3.Vi phạm pháp luật dân sự.
4.Vi phạm kỉ luật.
VI PHẠM PHÁP LUẬT.
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.
1.Trách nhiệm hình sự.
2.Trách nhiệm hành chính.
3. Trách nhiệm dân sự.
4.Trách nhiệm kỉ luật.
b, Các loại trách nhiệm pháp lí
I. Đặt vấn đề
1. Vi phạm pháp luật
II. Nội dung bài học
2. Trách nhiệm pháp lí
3. Trách nhiệm của công dân

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
3. Trách nhiệm của công dân
Đối với công dân
Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật.
Đấu tranh lên án các hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật.
Đối với học sinh
Tuyên truyền vận động mọi người thực hiên tốt hiến pháp và pháp luật.
Có lối sống lành mạnh.
Tránh xa các tệ nạn xã hội.
Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật…
I. Đặt vấn đề
1. Vi phạm pháp luật
II. Nội dung bài học
2. Trách nhiệm pháp lí
3. Trách nhiệm của công dân

Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
III. Bài tập
BÀI TẬP 1
Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao cho đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 1: Hành vi đưa ảnh cá nhân của người
khác lên mạng để quảng cáo mà chưa có sự cho
phép của người đó vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Vi phạm pháp luật hình sự
B. Vi phạm pháp luật hành chính
C. Vi phạm pháp luật dân sự
D. Vi phạm kỉ luật
d
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H?t gi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 2:
Ông Ân là công an phường X đã nhận tiền và quà tặng
có giá trị lớn của anh Ba để anh Ba mang về một số hàng hóa buôn lậu trái phép của anh và đã bị công an phường X tịch thu.
Hỏi: Việc làm của ông Ân thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây:
A.Vi phạm pháp luật hành chính
B.Vi phạm pháp luật hình sự
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D. Vi phạm kỉ luật

j
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 3: Hành vi dùng xe công đi lễ chùa của cán bộ công chức nhà nước thuộc loại vi phạm nào sau đây:

A.Vi phạm pháp luật Hành chính
B.Vi phạm pháp luật Hình sự
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D. Vi phạm kỉ luật

t
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 4: Hành vi đạo nhạc của một số ca sĩ hiện nay thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm pháp luật hình sự
B. Vi phạm pháp luật hành chính
C. Vi phạm pháp luật dân sự
D. Vi phạm kỉ luật
e
D?N Dề
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 16, 17: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em
nguon VI OLET