ư
Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật?
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao?
Một người uống rượu điều khiển xe máy khi tham gia giao thông không làm chủ được tay lái đã va vào xe khác.
Một em bé 7 tuổi nghịch lửa làm cháy bếp của nhà hàng xóm.
Ki?M TRA BàI Cũ
Câu1:
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.
đáp án
Câu 2: Trường hợp b là không vi phạm pháp luật vì em bé mới 7 tuổi chưa nhận thức được hành vi của mình làm thiệt hại về tài sản của người khác.
Kẻ vi phạm pháp luật sẽ bị pháp luật trừng trị
TIếT 28
Bài giảng
BàI 15: vi phạm pháp luật
Và trách nhiệm pháp lí của công dân (t)
Trường thcs MINH H?P
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
Em hãy quan sát, các hình ảnh sau
thuộc loại vi phạm nào?
Vi phạm luật hành chính
Vi phạm luật dân sự
Vi phạm luật hình sự
Vi phạm kỉ luật
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự
Là hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự.

Vd: Các hành vi cố ý gây thương tích, giết người, cướp của, buôn bán tàng trữ ma túy…
VD: Tình huống1:
Do mâu thuẫn đất đai ông Nguyễn Văn A và con trai đã trói ông Nguyễn Văn B vào cột, sau đó cùng với con trai cởi hết quần áo của ông B và đánh ông B gãy xương sườn phải vào viện.
Ông A và con trai có vi phạm pháp luật hình sự không?

Hành vi của ông A rõ ràng có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự về hành vi “giữ người trái pháp luật” "làm nhục người khác" và “cố ý gây thương tích”. Theo đó, nếu hành vi của ông A trói ông B chỉ với mục đích để đánh ông B thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Cố ý gây thương tích” quy định tại điều 104 Bộ luật Hình sự.
Hai đối tượng bị bắt cùng tang vật cướp giật.
Một số hình ảnh về
vi phạm pháp luật hình sự
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước mà không phải tội phạm.
Vd: Vi phạm luật giao thông, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè…
Anh A đang điều khiển xe gắn máy đi trên đường. Đến đoạn đường giao cắt với ngõ nhỏ thì bị anh B điều khiển xe gắn máy khác đi từ ngõ ra đâm vào, xảy ra tai nạn. Trách nhiệm thuộc về ai?
Với tình huống trên, nếu anh A đang đi trên đường chính, gặp anh B điều khiển xe từ trong ngõ đâm vào, tai nạn xảy ra trách nhiệm thuộc về anh B.
Vì: Tại khoản 3 điều 24 Luật giao thông đường bộ quy định: Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Đường chính: là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.
Đường nhánh: là đường nối vào đường chính.
VD: Tình huống2:
Một số hình ảnh vi phạm hành chính
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.
Vd: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quyền tác giả…
Một số hình ảnh vi phạm luật dân sự
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự
- Vi phạm Kỉ luật
Là các vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
Vd: học sinh đánh nhau, quay cóp, …
Một số hình ảnh vi phạm kỉ luật.
Các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì?
Hoạt động
nhóm
Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi.
VD:
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
Trách nhiệm pháp lí là gì?
Nghĩa vụ đặc biệt
cá nhân
tổ chức
cơ quan
vi phạm pháp luật
phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức,cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
1.Vi phạm pháp luật hình sự.
2.Vi phạm pháp luật hành chính.
3.Vi phạm pháp luật dân sự.
4.Vi phạm kỉ luật.
VI PHẠM PHÁP LUẬT.
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.
1.Trách nhiệm hình sự.
2.Trách nhiệm hành chính.
3. Trách nhiệm dân sự.
4.Trách nhiệm kỉ luật.
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự
Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong Bộ luật dân sự nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội.
ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH
- Di?u 12: "Ngu?i t? d? 14 tu?i tr? l�n, nhung chua d? 16 tu?i ph?i ch?u tr�ch nhi?m v? t?i ph?m r?t nghi�m tr?ng do c? � ho?c ph?m t?i d?c bi?t nghi�m tr?ng."
- Điều 13: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.”
TƯ LIỆU THAM KHẢO
TƯ LIỆU THAM KHẢO
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ
+ Cấm cư trú
+ Quản chế
+ Tước một số quyền công dân
+ Tịch thu tài sản
+ Phạt tiền (Khi không áp dụng là hình phạt chính)
+ Trục xuất (Khi không áp dụng là hình phạt chính)
Các hình phạt bổ sung:
+ Cảnh cáo
+ Phạt tiền
+ Cải tạo không giam giữ
+ Trục xuất
+ Tù có thời hạn
+ Tù trung thân
+ Tử hình
Các hình phạt chính:
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
Là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
THẢO LUẬN NHÓM
(5 phút)
- CSGT phạt hai bố con bạn An vì lái xe máy đi ngược đường một chiều .
Bố bạn An không chịu nộp tiền phạt. Lý do: Ông không nhận ra biển báo đường một chiều. Bạn An 16 tuổi, còn nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
Hỏi:
a. Lý do bố bạn An đưa ra có chính đáng không?
b. Hai bố con bạn An vi phạm pháp luật gì?
c. CSGT xử phạt cả hai bố con có đúng không?
a. Lý do bố bạn An đưa ra không chính đáng
b. Hai bố con bạn An đã vi phạm pháp luật hành chính
c. Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con là đúng. Bạn An 16 tuổi, phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính.
Điều 6,7,12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định:
- Điều 6: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người nào 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
- Điều 7: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.
- Điều 12: Người nào 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);
đ) Trục xuất.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
Là trách nhiệm của cá nhân tổ chức, cơ quan có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
Điều 7..Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Điều 471.."Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Điều 7, 471 pháp lệnh xử lí vi phạm dân sự năm 2002 qui định:
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng đối với cán bộ công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình.
- Trách nhiệm kỉ luật
Một số hình ảnh chịu trách nhiệm
pháp lí về hành vi phạm tội
mà mình gây ra.
* Đối với công dân.
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật.
- Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
* Đối với học sinh.
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật.
- Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội.
- Đấu tranh, phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp luật.
I. Đặt vấn đề
1. Thế nào là vi phạm pháp luật.
II. Nội dung bài học
2. Các loại vi phạm pháp luật.
3. Trách nhiệm pháp lí.
4. Trách nhiệm của công dân.
Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao cho đúng
Cột 1
Cột 2
1- Vứt rác bừa bãi, đổ rác thải xuống
cống thoát nước
2- Giết người cướp của
3- Giở tài liệu trong giờ kiểm tra
4- Mượn tiền dây dưa không trả
BÀI TẬP 1
Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương .
Nêu các vi phạm pháp luật của Tú trong sự việc này?
BÀI TẬP 2
Hành vi của Tú là hành vi vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính.
Hướng dẫn học tập
D?i v?i b�i v?a h?c
+ V? nhà học thuộc nội dung bài học.
+ Làm các bài tập: 3,6 SGK/55,56
D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo
Tiết 29 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
Xem trước:
Đặt vấn đề sgk/57.
Gợi ý sgk/57,58.
Nội dung bài học: Mục 1 sgk/58.
? N?i dung c?a quy?n tham gia qu?n lí nhà nu?c - qu?n lí xã h?i nhu th? nào?
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
nguon VI OLET