1
2
4
3
Những hình ảnh này cho em hiểu điều gì?
Công an áp giải tội phạm
Nạn phá rừng
Vi phạm luật ATGT
Xả rác thải bừa bải
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
Tiết 27: Bài 15:
TIẾT 27, BÀI 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CUÛA COÂNG DAÂN( tieát 1)
1/Thế nào là vi ph?m ph�p lu?t?
Tình huống
1. A rất ghét B có ý định
sẽ đánh B một trận thật đau
cho bỏ ghét .
2. Một thanh nieân uống rượu
say đi xe máy, phoùng nhanh,
vöôït ñeøn ñoû và gây ra tai nạn
cho ngöôøi qua ñöôøng .
3. Một em bé 5 tuổi, nghịch
lửa . Làm cháy một số đồ
vật của nhà bên cạnh .
Hành vi nào vi phạm pháp luật, hành vi nào không vi phạm pháp luật,? Vì sao?
Hành vi 2 là hành vi vi phạm pháp luật
Hành vi 1, 3 không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật
NHỮNG ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ QUI ĐỊNH
Điều 103 - Bộ luật hình sự:năm 1999
"...Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ thực hiện thì bị phạt cảnh cáo không giam giữ 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm"
Điều 12-13 - Bộ luật hình sự năm 1999:
" .Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm .
- Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải ch?u trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đă�c biệt nghiêm trọng."�
" .Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hay một bệnh làm mất kh? năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình, thì không chịu trách nhiệm hình sự.."
Để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không, người ta sẽ dựa vào những yếu tố nào?
Để xác định một hành vi có vi phạm phaùp luaät hay không, cần xác định các yếu tố sau:
1. Đó phải là một hành vi
2. Các hành vi ñoù trái với qui định của pháp luật.
3. Người thực hiện hành vi đó có lỗi
4.Người thực hiện hành vi đó phải là người có năng lực pháp lí
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Dựa vào các yếu tố trên, em hãy tìm những dấu
hiệu của vi phạm pháp luật ?
Nhóm 1, 2 ; DỰA VÀO YẾU TỐ 1: Đó là một hành vi
Nhóm 3, 4 ; DỰA VÀO YẾU TỐ 2: Hành vi trái với qui định của pháp luật
Nhóm 5, 6 ; DỰA VÀO YẾU TỐ 3: Người thực hiện hành vi đó có lỗi
Nhóm 7,8 ; DỰA VÀO YẾU TỐ 4: Người thực hiện hành vi đó
phải là người có năng lực pháp lí
Thời gian : 2 phút
HÀNH VI TRÁI
PHÁP LUẬT
HÀNH VI
CÓ LỖI
2. NHỮNG DẤU HIỆU CỦAVI PHẠM PHÁP LUẬT.
LÀ HÀNH VI CỤ THỂ CỦA
CON NGƯỜI..
Bằng hành động
không hành
động
Không thực hiện
d�ng nh?ng di?u
pha�p luaôt quy d?nh
Thực hiện không đúng pha�p luaôt yíu c?u
Làm những việc
pha�p luaôt cấm
- Vô ý.
- Cố ý
DO NGƯỜI CÓ
NĂNG LỰC TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÍ
THỰC HIỆN
Có khả năng nhận thức,
điều chỉnh suy nghĩ.
Lựa chọn và quyết
định cách xử sự.
Độc lập chịu trách nhiệm
về việc làm của mình
1. Theâ na�o la� vi phạm pháp luật?.
- Hành vi trái pháp luật, có lỗi.
- Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến câc quan h? xê h?i du?c phâp lu?t b?o v?.
Tiết 27 , BAÌ 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ ( Tieát 1 )
Trong trường hợp nào người thực hiện hành vi không có lỗi ?
Ví dụ ?


Ñaùp aùn
Trường hợp do hoàn cảnh khách quan , người thực hiện hành vi không thể ý thức được vaø không còn cách lựa chọn nào khaùc,
thì người thực hiện hành vi đó không bị coi là có lỗi.

VD: Một người đi xe máy trên đường.
Bất ngờ 1 em bé chạy ngang qua .Tai nạn xảy ra. Người đi xe máy không có lỗi .
Hành vi gây tai nạn đó không thể coi là hành vi trái pháp luật

1. Theâ na�o la� vi phạm pháp luật?.
- Hành vi trái pháp luật, có lỗi.
- Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến câc quan h? xê h?i du?c phâp lu?t b?o v?.
Tiết 27 , BAÌ 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ ( Tieát 1 )
Quan hệ xã hội là gì ?
Hãy đọc phần đặt vấn đề và nhận xét xem hành vi nào là vi phạm pháp luật? Hành vi nào không vi phạm pháp luật?phân lo?i c�c h�nh vi?

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Tắc cống,
ngập nước....
- Thiệt hại về người và của...
Tài sản q�y của bệnh viện bị hư hỏng...
Tổn thất tài chính cho người khác...
Ảnh hưởng đến
kế hoạch của
người khác..
Một người đi
đường bị thương...
Hành vi nào gọi là tội phạm?
Hành vi nào vi phạm kỉ luật?
Hành vi nào gây ảnh hưởng
xâm hại đến tài sản
Của người khác?
Hành vi nào vi phạm PL
hành chính?

Vi phạm pháp luật
hành chính.
Vi phạm pháp luật hănh ch�nh
Không vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật
Hình sự
Vi phạm pháp luật dân sự
Vi phạm kỉ luật
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?.
Tiết 27, BAÌ 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ ( tiết 1)
* Các loại vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính.
Vi phạm pháp luật dân sự.
Vi phạm kỉ luật
Luật sư Lê Công Ðịnh đã bị công an CSVN "bắt khẩn cấp"
Theo tin của báo CAND Online và VietNamNet ngày 13/06/2009, Luật sư Lê Công Ðịnh đã bị công an CSVN "bắt khẩn cấp" vì "đã có những hành vi cấu kết với các thế lực thù địch chống nhà nước Cộng Hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam".
Hành vi này thuộc loại hành vi
vi phạm pháp luật nào ? Vì sao?
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27: Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
- Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phaïm phaùp luaät hình söï
Vi phạm pháp luật hình sự là gì? Cho ví dụ?
?
a) Vi phạm pháp luật hình sự
Vi phạm pháp luật hình sự (Tội phạm) là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Các hành vi nhö : cố ý gây thương tích nặng cho người khác, buôn ma túy, giết người…
?
 Khái niệm:
 Ví dụ:
 hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự


Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam)


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27: Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
- Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phaïm phaùp luaät hình söï
- Vi phạm pháp luật hành chính:
Vi phạm pháp luật hành chính là gì? Cho ví dụ?
b) Vi phạm pháp luật hành chính
là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.
Vi phạm luật an toàn giao thông (Lái xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm); lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường làm nơi buôn bán…
?
 Khái niệm:
 Ví dụ:
Hình ảnh về vi phạm pháp luật hành chính
  Sự thiếu ý thức của người dân trong việc buôn bán lấn chiếm lòng lề đường, hàng hóa chất lộn xộn gây ảnh hưởng xấu đến vệ sinh môi trường
Dựa vào đâu để phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật hình sự với hành vi vi phạm pháp luật hành chính ?
Đáp án :
Dựa vào sự khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi để phân biệt giữa hành vi vi phạm pháp luật hình sự với hành vi vi phạm pháp luật hành chính .
Ví dụ : Hành vi trốn thuế với số tiền du?i 50 triệu đồng thì đó là hành vi vi phạm ph�p lu?t hành chính .Nhưng nếu trốn thuế với số tiền tr�n 50 triệu đồng trở lên thì đó là hành vi vi phạm ph�p lu?t hình s? v� s? b? x�t x? theo Di?u 161 v? t?i tr?n thu? trong b? lu?t hình s? nam 1999.
Theo đơn trình bày của bà Trần Thị Đễ (Bình Định) nguyên thửa đất đang tranh chấp giữa bà và Đào Thị Ngọc Lan (Chị dâu chồng bà) là do cha mẹ chồng bà tạo lập.. Sau khi cha mẹ chồng bà qua đời ,ông Bùi Xuân lấy quyền là trưởng nam chiếm hết nhà ở, đất vườn. Lúc đầu chia cho vợ chồng bà 200m2 nhưng sau khi ông Bùi Xuân chết, vợ ông Bùi Xuân là bà Đào Thị Ngọc Lan làm sổ đỏ chỉ để mẹ con bà 100m2 đất ở,còn 100m2 là đất dùng chung.
Bà Đễ trên phần đất tranh chấp
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27: Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
- Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phaïm phaùp luaät hình söï
- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật dân sự:
Vi phạm pháp luật dân sự là gì?Cho ví dụ?
c) Vi phạm pháp luật dân sự
là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( Quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ.
Các hành vi như hành vi xaâm phaïm như quyeàn tác giaû, quyeàn sôû höõu coâng nghieäp, tranh chaáp ñaát ñai, nhaø ôû, quyeàn thöøa keá, …
?
?
 Khái niệm:
 Ví dụ:
T?i sao h�nh vi c?a anh Sa trong ph?n d?t v?n d? l� h�nh vi vi ph?m k? lu?t ?
1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27: Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
- Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
. Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phaïm phaùp luaät hình söï
- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật dân sự:
- Vi phaïm kæ luaät:
Vi phạm kỉ luật là gì. Cho ví dụ?
d) Vi phạm kỉ luật
là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.
Học sinh đánh nhau, quay cóp trong thi cử, đi học muộn, không học bài, …
?
?
 Khái niệm:
 Ví dụ:
 Hình ảnh về vi phạm kỉ luật


Quay cóp tài liệu trong thi cử là hành vi vi phạm kỉ luật


1. Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27: Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
- Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
. Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phaïm phaùp luaät hình söï
- Vi phạm pháp luật hành chính:
- Vi phạm pháp luật dân sự:
- Vi phaïm kæ luaät:
H?c
Trong
SGK /53
Nêu nhöõng haønh vi
vi phaïm phaùp luaät cuûa moät soá thanh nieân, học sinh hieän nay mà em biết?
Băi t?p1: Em hãy xác định các hành vi sau vi phạm pháp luật gì?.
( Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng)

X
X
X
X
X
X
X
Trò chơi: " ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI"
Chia lớp thành hai đội chơi. Mỗi đội c? hai học sinh. Một bạn sẽ diễn tả các hành vi bằng hành động, không được dùng lời nói. Nếu dùng lời nói sẽ phạm luật và mất điểm.. Bạn còn lại sẽ nhìn vào hành động của bạn diễn tả để trả lời và ghi lên bảng. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.Mỗi đội có 2 phút để thực hiện trò chơi.
Trò chơi: " ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI"
ĐỘI A
ĐỘI B
Đua xe
Hút thuốc lá.
Đánh bài.
Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm
Quay cóp
Đánh người gây thương tích.
Vứt rác bừa bãi.
Trộm cắp
Tiêm chích ma túy.
Đốt pháo.
Để cuộc sống tốt đẹp hơn mỗi người dân chúng ta cần phải sống, học tập và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
Hướng dẫn : Về nhà
- Học bài.
Xem trước nội dung còn lại của bài.
T�m hieơu : - Tra�ch nhieôm pha�p l� la� g� ?
- Y� ngh�a cụa vieôc a�p dúng tra�ch nhieôm pha�p l� ?
- Tra�ch nhieôm cụa CD- HS �oâi v��i ca�c ha�nh vi
vi phám pha�p luaôt ?
- Lăm băi t?p 2 SGK/ 55
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
Kính chúc các thầy cô và các em học sinh
vui vẻ, mạnh khoẻ

CHÀO TẠM BIỆT!
nguon VI OLET