BÀI 15
CÔNG DÂN
VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CẤP THIẾT
CỦA NHÂN LOẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
II.- SỰ BÙNG NỔ VỀ ÂN SỐ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC HẠN CHẾ SỰ BÙNG NỔ VỀ DÂN SỐ
III.- NHỮNG DỊCH BỆNH HIỄM NGHÈO VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, ĐẨY LÙI DỊCH BỆNH HIỂM NGHÈO
Quan niệm về những vấn đề toàn cầu:

Vấn đề toàn cầu là những vấn đề to lớn, khó khăn, phức tạp, gây nguy hiểm cho nhân loại mà không một dân tộc, quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương.


Trên cơ sở phân tích tình hình trong nước và quốc tế, Đảng và Nhà nước ta cho rằng có những vấn đề toàn cầu cấp bách sau đây:


Bảo vệ môi trường sống.
Hạn chế sự bùng nổ về dân số.
Đẩy lùi nhũng bệnh hiểm nghèo.

Nguyên nhân của những vấn đề trên là gì ?

Đó chính là:
HOẠT ĐỘNG CỦA
CON NGƯỜI

VÌ SAO ???

Vì hoạt động của con người đã vi phạm nghiêm trọng đến các yếu tố cân bằng của hệ sinh thái và xã hội.
Có phải mọi quốc gia đều nảy sinh những vấn đề như nhau không?
Vì sao?

Không. Vì những điều kiện KT-XH, do vị trí địa lý, do chiến lược của từng quốc gia khác nhau.
=> Có những vấn đề, những khó khăn khác nhau.


I.- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A.- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vơi nhau, bao quanh con người như : đất, nước, khí quyển, tài nguyên các loại trong lòng đất, dưới biển, trên rừng. có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất,sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.


?
Nếu chúng ta không bảo vệ môi trường sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Hiệu ứng nhà kính là gì và hậu quả của nó?
lụt
Hạn
Bão
Sương mù hay là khói
Bải rác
Người hành tinh nào ?
Dòng sông rác
Bải rác
Khí thải nhà máy
B.- Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa người với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên.
Là một công dân chúng ta cần phải thực hiện tốt luật pháp và các chính sách của nhà nước ta về bảo vệ môi trường, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Các lãnh đạo trên thế giới đã làm gì để bảo vệ môi trường.
Thế giới:
Ngày 5 - 6 -1992, hội nghị Thượng đỉnh về bảo vệ môi trường ở Rio De Janero (Brazil) với 120 nước tham dự, kêu gọi nhân loại cùng nhau bảo vệ Trái Đất.
Các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh, như Hoa Kỳ, Nhật Bản,. đã ký kết hiệp định thư Kyoto về viêc giam lương chất thải từ xe máy.
Trong nước:
1.- Nước ta ban hành Luật bảo vệ môi trường và ký các văn kiện quan trọng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2.- Các hoạt động làm sạch môi trường xung quanh đã và đang được tổ chức, phát động, trong toàn thể thanh thiếu niên.

II.- SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN
TRONG VIỆC HẠN CHẾ SỰ BÙNG NỔ VỀ DÂN SỐ
Năm 1950, dân số là 2.5 tỉ người.
Năm 1987, dân số là 5 tỉ người.
Năm 1999, xấp xỉ 6 tỉ người.
Theo thống kê thì đến giữa thế kỷ 21,
dân số thế giới là gần 9 tỉ.
MỘT CON SỐ QUÁ LỚN
TRÊN MỘT DIỆN TÍCH KHÁ NHỎ.
Các bạn nghĩ Trái Đất sẽ ra sao?
Bạn suy nghĩ gì về hình ảnh này ?
Bùng
nổ
dân
số
Là sự gia tăng dân số một cách
quá nhanh làm ảnh hưởng to lớn
và toàn diện đến mọi mặt
của đời sống xã hội
Chúng ta cần nghiêm chỉnh
thực hiện và tuyên truyền
vận động gia đình và mọi người
thực hiện tốt luật hôn nhân
gia đình và thực hiện tốt
kế hoạch hoá gia đình
SARS
3) Phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo:
H5N1
LAO
Trẻ em Châu Phi
mắc bệnh từ mẹ
Một lớp học của những trẻ
� mắc bệnh ADIS
Biểu đồ về số người bệnh AIDS
AIDS
1.- Những căn bệnh nguy hiểm mà nhân loại đang phải đối mặt : lao, sốt rét, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, SARS,H5N1 ..và đặc biệt là HIV/AIDS


2.- Mỗi người chúng ta cần phải sống an toàn, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội để giữ gìn sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội

nguon VI OLET