WELCOME TO MY CLASS
#LOPDIACUACHIHATHIN
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết 19. Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
Quan sát bảng số liệu trên em rút ra kết luận gì về số dân Việt Nam so với TG Và KV?
a. Đông dân:
Đông dân: 84 156 nghìn
người (2006) và 98.3 triệu
người (năm 2021)
Đứng thứ 3 ĐNÁ, 13 thế giới ( Hiện nay đứng thứ 15 trên thế giới)
Một quốc gia đông dân có thuận lợi và khó khăn gì ?
- Nguồn lao động dồi dào
- Nguồn lao động dự trữ trong tương lai lớn
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Gây sức ép đến các vấn đề kinh tế, xã hội, giáo dục văn hóa, tài nguyên-môi trường, y tế,..
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân
b. Nhiều thành phần dân tộc:
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
a. Đông dân:
b. Nhiều thành phần dân tộc:
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
a. Đông dân:
Cả nước có 54 dân tộc anh em (đông nhất là dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8%)
Ngoài ra có 3,2 triệu người Việt
đang sinh sống ở nước ngoài
- Khó khăn: Bất đồng ngôn ngữ, chênh lệch về mức sống, điều kiện sống …dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng…
Thuận lợi: Đa dạng bản sắc văn
hóa, phong tục tập quán, hoạt
động sản xuất đa dạng…
b. Nhiều thành phần dân tộc:
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
a. Đông dân:
Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc?
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
a.Dân số còn tăng nhanh
Qua biểu đồ trên em có nhận xét gì về quá trình tăng dân số VN?
1. Đông dân, có nhiều thànhphần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
a.Dân số còn tăng nhanh
Qua biểu đồ trên em có nhận xét gì về tỷ lệ gia tăng dân số nước
ta?
1. Đông dân, có nhiều thànhphần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
a.Dân số còn tăng nhanh
- Dân số tăng nhanh (bùng nổ dân số) vào nửa cuối TK XX
- Tuy nhiên có sự khác nhau giữa các giai đoạn. Hiện nay tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng mỗi năm vẫn tăng thêm 1 tr. người
Dân số đông, tăng nhanh sẽ gây ra những hậu quả gì?
Nguyên nhân: Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội, chính sách
dân số, tâm lí xã hội….
Hậu quả: Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tài nguyên môi
trường bị suy giảm, chất lượng cuộc sống của người dân chậm
được nâng cao…
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
a.Dân số còn tăng nhanh
Một số hình ảnh về thất nghiệp ở nước ta
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
b. Cơ cấu dân số trẻ
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi rõ rệt theo xu hướng
già đi, nhưng độ tuổi trong lao động vẫn chiếm tỉ lệ cao với 64%.
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
b. Cơ cấu dân số trẻ
Cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
- Thuận lợi: Nguồn lao động bổ sung lớn, năng động, sáng tạo.
- Khó khăn: giải quyết việc làm, sức ép lên y tế, GD......
1. Đông dân, có nhiều thànhphần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
3. Phân bố dân cư:
Mật độ dân số tb 254 người/ km2 (2006) và 272người/ km2 (2013) .
Tuy nhiên phân bố không đều giữa các vùng.
a.Giữa ĐB với trung du, miền núi
- Ở đồng bằng chiếm ¼ diện tích nhưng chiếm khoảng 75% dân số => MĐ DS cao
- Ở TD&MN chiếm ¾ diện tích nhưng chỉ chiếm chiếm khoảng 25% dân số => M Đ DS thấp
Giữa Đồng bằng và miền núi có sự chênh lệch như thế nào?
-Trên cùng một dạng địa hình…, cùng một vùng dân cư phân bố
cũng không đồng đều
1. Đông dân, có nhiều thànhphần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
3. Phân bố dân cư:
a.Giữa ĐB với trung du, miền núi
b. Giữa thành thị và nông thôn
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ sau em có nhận xét gì về cơ cấu dân số giữa nông thông và thành thị? Từ đó rút ra nhận xét
- Dân cư thành thị và nông thôn đang có sự chuyển dịch theo hướng: Giảm tỷ lệ dân số nông thôn, tăng tỷ lệ dân số thành thị
- Đại bộ phân dân số nước ta vẫn sống ở nông thôn chiếm 73,1% dân số (năm 2005)
Dân cư phân bố không đều gây hậu quả gì đối với phát triển KT - XH?
- Hậu quả: Sử dụng lao động lãng phí, khai thác tài nguyên khó khăn.
Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng phân bố dân cư chưa hợp lí?
Biện pháp: phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi
cả nước.
1. Đông dân, có nhiều thànhphần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
3. Phân bố dân cư:
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
Kiềm chế tốc độ tăng dân số .
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
- Phân bố lại dân cư
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
Quy hoạch xây dựng chính sách phát triển kinh tế phù hợp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng CNH-HĐH
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi.
Đầu tư vốn, KHKT, có chính sách thu hút lao động có trình độ, thu hút
nhà đầu tư, xây dựng, phát triển những ngành nghề phát huy thế mạnh
của mỗi vùng miền.
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
Xuất khẩu lao động
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1.Nguồn lao động
2.Cơ

cấu

lao

động

LAO

ĐỘNG



ViỆC

LÀM

3.
Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
a.Theo các ngành kinh tế
b.Theo thành phần kinh tế
c.Theo thành thị và nông thôn
1.Nguồn lao động
Quan sát biểu đồ và kết hợp nội dung SGK, em có nhận xét gì về qui mô nguồn lao động nước ta?
1.Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh:
+Dân số hoạt động kinh tế của nước ta (2005) là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân.
+Mỗi năm được bổ sung thêm hơn 1 triệu lao động mới.
Chất lượng lao động:
1.Nguồn lao động
Mặt mạnh:
Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú; chất lượng ngày càng được nâng cao.
Mặt hạn chế:
Còn thiếu tác phong công nghiệp; lao động có trình độ (cán bộ quản lí, công nhân kỹ thuật lành nghề) còn thiếu nhiều.
48,8%
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 1996 và năm 2005 (%)
Chất lượng lao động:
1.Nguồn lao động
2. Cơ cấu lao động
a/Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:
48,8%
Cơ cấu LĐ có việc làm phân theo KV kinh tế (%)
2. Cơ cấu lao động
a/Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:
- Lao động nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất vật chất: 75,4% (2005); nhất là nông - lâm - ngư nghiệp: 57,3%
- Có sự thay đổi cơ cấu: giảm nhanh tỉ lệ lao động trong khu vực nông – lâm – nghư nghiệp, tăng khá nhanh trong khu vực Công nghiệp – xây dựng và Dịch vụ
=> Phù hợp với quá trình đổi mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
b/Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
48,8%
Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (%)
2. Cơ cấu lao động
b/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
- Đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước
- Tỉ trọng lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ và đang có xu hướng giảm.
- Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng tăng lên.
=> Do xu thế hội nhập, xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ta (đa dạng hoá các thành phần kinh tế).
2. Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)
Tỉ lệ lao động nông thôn giảm, lao động thành thị tăng.
=> Do quá trình đô thị hóa, mở rộng phạm vi thành thị, …
b/ Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
2. Cơ cấu lao động
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Việc làm là vấn đề cấp thiết, là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay:
+ Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1%, ở thành thị: 5,3% và ở nông thôn: 1,1%.
+ Tỉ lệ thiếu việc làm cao: 8,1%, ở thành thị: 4,5% và ở nông thôn: 9,3%.
Nguyên nhân:
+ Do lực lượng lao động đông, tăng nhanh (hơn 1 triệu người /năm).
+ Kinh tế chậm phát triển.
+Cơ cấu ngành nghề, đào tạo chưa hợp lí…
=> Phát sinh nhiều hậu quả không mong muốn (lãng phí, vấn đề môi trường, an ninh trật tự không đảm bảo…)
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư và lao động giữa các vùng.
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, mở rộng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề…
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
nguon VI OLET