CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY



GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HIỀN

TIẾT 24 - Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)

I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921-1925)

II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 - 1941)

III. NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TIẾT 24 - Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)

I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921-1925)

TIẾT 24 - Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)

Em hãy cho biết tình hình nước Nga sau chiến tranh?
Em hãy miêu tả quang cảnh bức áp phích?
Hình ảnh những người công nhân, nông dân, chiến sĩ: Tay búa, tay rìu quyết tâm tuyên chiến với hậu quả chiến tranh, khôi phục lại đất nước và tiến lên xây dựng nền kinh tế mới XHCN.
Hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: Đói rét, bệnh tật, nhà máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi.


I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ ( 1921-1925)


Trước tình hình đất nước khó khăn, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã làm gì?


I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ ( 1921-1925)


Trình bày nội dung của chính sách kinh tế mới?
Bảng so sánh chính sách cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới.
- Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực.
- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh.
- Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.
Hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt, phù hợp với tình hình thực tiễn nước Nga Xô viết lúc bấy giờ.
Nhằm mục tiêu là: Đẩy mạnh sản xuất, phát triển lưu thông hàng hoá. Giải quyết được vấn đề lương thực đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Bước đầu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó có kinh tế tư nhân, là sự đổi mới sáng tạo của Lê nin và Đảng Bôn-sê-vích được nhân dân ủng hộ nhiệt tình…
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921-1925)
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ (1921-1925)
Chính sách này đã tác động như thế nào đến tình hình nước Nga?
Trước yêu cầu của công cuộc xây dựng CNXH, vấn đề gì được đặt ra cấp bách lúc
bấy giờ?
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925-1941)

TIẾT 24 - Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)

Nhóm 1: Nêu những thành tựu về kinh tế (công nghiệp) mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này?

Nhóm 2: Nêu những thành tựu về kinh tế (nông nghiệp) mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này?

Nhóm 3: Nêu những thành tựu về văn hóa - giáo dục?

Nhóm 4: Nêu những thành tựu về xã hội?

Nhóm 1: Nêu những thành tựu về kinh tế (công nghiệp) mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này?
- Tổng sản lượng công nghiệp tăng 2,2 lần, riêng công nghiệp nặng tăng 3,4 lần.

- Sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.

- Sản xuất gang tăng 2 lần, thép tăng 3 lần, đồng tăng 2 lần, điện lực - 168,8%, than - 98,8%, thép dát - 203%, công nghiệp hóa học - 202,4%.
Xí nghiệp liên hợp luyện kim Ma-gơ-nhi-tơ-goóc-xcơ, là một trong những đứa con đầu lòng của nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm 1927-1931, tuyến đường sắt Tuốc-ke-xtan => Xi-bi-ri đã được xây dựng xong. Tuyến đường này nối liền các nước Cộng hoà Trung Á với các vùng Xi-bi-ri. Chiều dài là 1425 km.

Nhóm 2: Nêu những thành tựu về kinh tế (nông nghiệp) mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này?
Máy kéo được sử dụng trong nông trang nói lên điều gì?
Sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp ở Liên Xô, máy móc đã được sử dụng phổ biến.
Trong nông nghiệp có 500 nghìn máy kéo, 123,5 nghìn máy liên hợp gặt đập, 145 nghìn xe hơi vận tải.

Các nông trang tập thể có tới 95% tổng số hộ và trên 99% tổng số diện tích trồng ngũ cốc của nông dân.

Sản phẩm nông nghiệp tăng 1,5 lần, sản phẩm chăn nuôi tăng 62,9%.

Nhóm 3: Nêu những thành tựu về văn hóa - giáo dục?
1932 có 98% trẻ em từ 8 - 11 tuổi được cắp sách đến trường.

1940 - 1941: số học sinh sơ học và trung học: 35 triệu người, học sinh chuyên nghiệp: 151.900 người, học sinh đại học: 800.000 người.

Nhóm 4: Nêu những
thành tựu về xã hội?
Cơ cấu xã hội nước Nga trước cách mạng
Cơ cấu xã hội Liên Xô (1921-1941)
Giai cấp bóc lột
Giai cấp bị bóc lột
Địa chủ
Tư sản
Công nhân
Nông dân
Binh lính
Nông dân
Công nhân
Trí thức mới
Sự khác nhau về cơ cấu xã hội nước Nga trước cách mạng với Liên Xô (thời kì 1921 -1941)

Nhưng từ tháng 6-1941 nhân dân Liên Xô
đã phải làm gì?
Nhờ những nguyên nhân nào mà công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
đạt được nhiều thành tựu?

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của L�-nin
v� Đảng Bôn-sê-vích.

- Áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật.

- Đức tính cần cù, siêng năng, tinh thần lao
động sáng tạo của các tầng lớp nhân dân.

III. NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


III. NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Nền văn hóa Xô viết hình thành dựa trên những
cơ sở nào?

III. NỀN VĂN HÓA XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Nền văn hóa Xô viết đạt được những thành tựu gì?
Mối quan hệ giữa Liên Xô với Việt Nam.
Nhân dân Liên Xô đều dặn lòng khẩu hiệu:
“Đoàn kết với Việt Nam là mệnh lệnh của trái tim và trí tuệ”
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm
với thủ Tướng PuTin (Nga)
Tổng thống Dmitry Medvedev và
Nguyễn Tấn Dũng
Hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Nga
Nhà máy thủy điện Hòa Bình do Liên Xô giúp đỡ Việt Nam
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1
C. Thaùng 03 naêm 1921.
Câu 2. Nội dung chủ yếu của “Chính sách kinh tế mới”
về nông nghiệp là gì?
A
Trưng thu lương thực thừa.
B
Bãi bỏ thuế lương thực.
C
Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay
bằng thu thuế lưong thực.
Câu 3. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mấy nước Cộng hoà?
A
B
C
D
4 Nước
5 Nước
6 Nước
7 Nước
S
S
Đ
CÂU A
Câu hỏi 4: Em hãy nối các thành tựu mà Liên Xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) cho thích hợp:

1. Kinh tế
3. Xã hội
2. Văn hóa,
giáo dục
c. Sản lượng công nghiệp đứng đầu Châu Âu,
thứ hai thế giới. Xây dựng một nền nông
nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô
sản xuất lớn.
a. Đã thanh toán nạn mù chữ, phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân. Đạt nhiều thành tựu
rực rỡ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,
văn học nghệ thuật.
b. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột chỉ còn lại
hai giai cấp công nhân, nông dân và tầng
lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

* Đối với bài học ở tiết sau:
- Chuẩn bị bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Sau chiến tranh tình hình châu Âu có những biến đổi gì?
+ Nét chuyển biến của các nước châu Âu trong những năm 1918 - 1939?
GIỜ HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC!
nguon VI OLET