BÀI 16. Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI
SÂU, BỆNH HẠI LÚA
§16. Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA
I. Phương pháp nhận biết một số sâu, bệnh hại lúa
Bước 1: Đối chiếu đặc điểm hình thái hay cách gây hại trên mẫu vật thu được với đặc điểm một số loại sâu, bệnh.
Bước 2: Kết luận được tên sâu hay bệnh hại lúa.
§16. Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA
II. Đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa
1. Sâu hại lúa
a. Sâu đục thân bướm hai chấm
b. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
c. Rầy nâu hại lúa
a. Sâu đục thân bướm hai chấm
- Đặc điểm gây hại: Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
- Đặc điểm hình thái
a. Sâu đục thân bướm hai chấm
Trứng hình bầu dục và xếp thành từng ổ có phủ một lớp lông tơ màu vàng.
Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng.
Có màu vàng tới nâu nhạt.
Đầu, ngực, cánh màu vàng nhạt, mỗi cánh có một chấm đen, con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu.
b. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
- Đặc điểm gây hại: Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
- Đặc điểm hình thái
b. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Trứng đẻ rải rác ở cả hai mặt lá, hình bầu dục, màu vàng đục.
Màu trắng trong hoặc màu xanh lá mạ
Màu vàng nâu, có kén tơ mỏng màu trắng
Màu vàng nâu, trên cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu xám chạy dọc theo mép cánh.
c. Rầy nâu hại lúa
- Đặc điểm gây hại: Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông bị lép.
- Đặc điểm hình thái
c. Rầy nâu hại lúa
Trứng có dạng quả chuối tiêu trong suốt, trứng đẻ thành từng ổ gồm 5 - 12 quả nằm sát nhau theo kiểu úp thìa.
Rầy non có màu trắng xám, sau đó chuyển dần sang màu vàng nâu.
Trưởng thành có màu tối và có hai đôi cánh
§16. Thực hành
NHẬN BiẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA
II. Đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa
2. Bệnh hại lúa
a. Bệnh bạc lá lúa (cháy lá lúa)
b. Bệnh khô vằn (đốm vằn)
c. Bệnh đạo ôn
a. Bệnh bạc lá lúa
- Do vi khuẩn xanthomanas oryzae gây ra
- Chỉ gây hại trên phiến lá lúa
b. Bệnh khô vằn
- Do nấm Rhizoctania solani gây ra
- Gây hại cả trên mạ và trên lúa
Hình. Bệnh khô vằn gây ra trên lá, thân và bông lúa
c. Bệnh đạo ôn
- Do nấm Pirycularia oryzac gây ra
- Gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển
Hình. Bệnh đạo ôn gây ra trên lá, thân và bông lúa
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
1. Sâu đục thân năm vạch đầu nâu
2. Sâu đục thân năm vạch đầu đen
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
3. Sâu cuốn lá nhỏ
4. Sâu cuốn lá lớn
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
5. Sâu năn
6. Sâu gai
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
7. Sâu phao
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
8. Châu chấu
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
9. Rầy lưng trắng
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
10. Bọ xít
Một số sâu, bệnh khác trên lúa
11. Bọ trĩ
Kinh nghiệm sẽ cho ta biết vị mặn nơi miếng bánh của người khác. Và lối đi buồn thảm là khi phải leo lên chiếc thang của người khác.
Dante
nguon VI OLET