WELCOME TO OUR PRESENTATION
Các thành viên:
- Thanh Thọ
- Thiên Long
- Hoàng Duy
- Anh Đào
- Thảo Vy
- Cẩm Linh









Bài 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hóa học
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân vi lượng
A.Phân kali
I.Tìm hiểu chung về phân kali:
+Thành phần hóa học: Chủ yếu là K+.
+Phân kali phần lớn tồn tại ở dạng muối của kali (KCl, K2SO4, KNO3) được dùng làm phân bón cho cây trồng.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
+Trong cây, kali tồn tại chủ yếu ở trong dung dich tế bào (hơn 80%), một phần nhỏ nữa được các chất keo của tế bào hấp thu, còn khoảng dưới 1% bị giữ lại trong chất nguyên sinh ở tế bào.


Tác dụng:


tăng năng suất và chất lượng cây trồng. 

giúp làm tăng khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh và các tác động từ bên ngoài như: úng, hạn, nắng nóng, giá rét.

tăng sức đẻ nhánh của cây









con số vàng và sự đẻ nhánh của lúa










tăng hàm lượng đường trong quả, mía , khoai,… làm quả thơm ngon

II.Phân loại phân kali
Phân kali
Kali clorua (KCl)
Kali sunphat
(K2SO4)
Kali nitrat
(KNO3)
Kali photphat(K3PO4)
1.Phân kali clorua(phân MOP)

- Kali clorua: MOP (Muriate of Potash – muriate là tên gọi cổ của muối chứa clorua).
- Kali tồn tại trong khoáng vật ở dạng ion dương K+. sylvite (KCl), sylvinite (hỗn hợp KCl và NaCl) thường được khai thác từ các quặng sâu dưới đáy biển.


-Ngoài ra, không sử dụng phân Kali Clorua trên đất mặn vì đây là loại đất có nhiều clo, và các loại cây không ưa clo như thuốc lá, chè, cà phê, cây hương liệu

-Ở một số nước có nền nông nghiệp phát triển, như Tây Ban Nha, Hà Lan,… nông dân gần như ít bao giờ sử dụng KCl để bón cho cây. Nên đừng ham rẻ mà bất chấp nhé các bạn.^^
2.Phân kali sunphat(SOP)
- SOP (Sulfate of Potash).
- Khoáng vật chứa K như Kainite hoặc Schoenite được khai thác và được sục rửa cần thẩn bằng nước và dung dịch muối để loại bỏ phụ phẩm và sản xuất K2SO4. 
- Ở New Mexico (Mỹ), K2SO4 được tách từ quặng langbeinite nhờ phản ứng với KCl

Lưu ý:
Để sử dụng phân đạt hiệu quả, cần lưu ý các vấn đề sau:
+ Nên bón kết hợp với các loại phân khác, bổ sung thêm magiê, natri.
+ Cần bón kết hợp với vôi.
+  Phân kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây ra hoa kết trái, hình thành củ…
+ Có thể bón tro bếp thay thế phân kali vì trong tro bếp có hàm lượng Kali cao
+ Không nên bón quá nhiều phân kali, nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm có thể làm mất cân đối natri, magiê, làm teo rễ.
+ Một số loại cây trồng phản ứng tích cực với phân kali là chè, mía, dừa, chuối khoai, sắn, bông, đay, thuốc lá…

3.Kali nitrat(KNO3)
4.Kali dihydrophosphate(KH2PO4)

Phân MKP có tên đầy đủ là Mono Potassium Phosphate
Phân MKP không chứa chất đạm nên dễ dàng điều chỉnh lượng đạm bón theo nhu cầu của cây trồng.
- Do không chứa đạm, nên vào mùa mưa MKP thường được dùng để thay thế phân nitrate kali (KNO3) nhằm cung cấp chất kali làm tăng năng suất cây trồng đồng thời hạn chế được một số bệnh hại như đạo ôn, khô vằn, thán thưPhân MKP chứa 35% K2O và 52% P2O5. Do giá thành khá cao nên loại phân này ưu tiên phun lên lá để có hiệu quả kinh tế cao, kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt, tỉ lệ đậu quả cao.
Mở rộng
MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC
A) Phân hỗn hợp và phân phức tạp
(chứa hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng N, P, K)
 1. Phân hỗn hợp: chứa 3 nguyên tố N,P,K => gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
  Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KNO3
 


Phân NPK
2. Phân phức hợp:
-  Được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hóa học của các chất.
- Phân phức hợp còn được sản xuất bằng cách hóa hợp (phân hóa hợp). Loại phân này các dinh dưỡng được hóa hợp theo các phản ứng hóa học.
Ví dụ phân Amophot: hóa hợp
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
Hay diamophot: H3PO4 + 2NH3 → (NH4)HPO4.
Amophot:
B. Phân bón vi lượng
 1. Khái niệm
- Chứa một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,…dưới dạng hợp chất.


2. Tác dụng
 - Tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…cho cây.
 3. Cách sử dụng
 - Bón cùng với phân vô cơ hoặc hữu cơ, tùy thuộc vào từng loại cây và từng loại đất, không nên dùng quá liều
Các bệnh úa vàng giữa các gân lá do thiếu mangan gây ra.
Vd: lá hoa hồng úa vàng ở các gân
Thiếu đồng trên đất lầy thụt gây bệnh trắng và sơ lá lúa.
Cảm ơn mọi người
đã lắng nghe !!
nguon VI OLET