TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
TỔ 2 - LỚP 11N1
Người thực hiện: Phùng Đức Chính
BÀI 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN BÓN HÓA HỌC LÀ GÌ?
Phân bón hóa học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
N P K
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN ĐẠM
PHÂN LÂN
PHÂN KALI
MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC
PHÂN ĐẠM AMONI
PHÂN ĐẠM NITRAT
URÊ
SUPERPHOTPHAT
PHÂN LÂN NUNG CHẢY
PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
PHÂN VI LƯỢNG
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.Phân đạm
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.Phân đạm
1.Phân đạm amoni
Ion amoni (NH4+)
Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4 Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,… các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng. Ví dụ: 2NH3 + H2SO4  ( NH4 )2 SO4
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Khi tan trong nước, muối amoni bị thuỷ phân tạo ra môi trường axit, nên chỉ bón phân này cho các loại dất ít chua, hoặc đất đã được khử chua trước bằng vôi (CaO)
muối amoni sau khi ngậm nước
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC












Phân đạm nitrat là các muối nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2,… Được điều chế khi cho axit nitrtic tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng. Ví dụ:
CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3 )2 + CO2 + H2O
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.Phân đạm
2.Phân đạm nitrat
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Phân đạm amoni và phân đạm nitrat khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa.
Chúng tan nhiều trong nước, có tác dụng nhanh với cây trồng, nhưng cũng dễ bị nước rữa trôi.
I.Phân đạm
2.Phân đạm nitrat
Urê ((NH2)2CO) là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% N, được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2, ở nhiệt độ 180 – 200oC, dưới áp suất ~ 200 atm:
CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O





Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I.Phân đạm
3.Phân urê

Cấu tạo tinh thể của urê

Urê 46% N
Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật urê bị phân huỷ cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi tác dụng với nước:
(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3

Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Hiện nay, urê ở nước ta được sản xuất tại nhà máy phân đạm Bắc Giang và nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II.Phân lân





Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Photphorit
apatit
Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphoric và apatic

Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép
Thành phần chính của cả hai loại là muối tan canxi đihiđrophotphat
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II.Phân lân
1. Supephotphat
a. Supephotphat đơn
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Supephotphat đơn chứa 14-20% P2O5
Được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphoric hoặc apatic tác dụng với axit sunfuric đặc
Pt: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Ở nước ta, Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ sản xuất loại supephotphat đơn này từ quặng apatic Lào Cai.
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Nhà máy hóa chất
Lâm Thao
Apatic Lào Cai
b. Supephotphat kép
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50% P2O5) vì chỉ có Ca(H2PO4)2
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
II.Phân lân
2. Phân lân nung chảy
Là hỗn hợp photphat và silicat của can xi và magie (chứa 12-14% P2O5 )
Đặc điểm: Các muối này không tan trong nước nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua.
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Nguyên liệu để sản xuất phân lân nung chảy là hỗn hợp bột quặng apatic (hay photphoric), đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc.
Apatic
Than cốc
Đá Xà Vân
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Nung nguyên liệu ở nhiệt độ >1000oC trong lò đứng
Làm nguội nhanh bằng nước
Sấy khô và nghiền thành bột
Sơ đồ sản xuất phân lân nung chảy
Ở nước ta, phân lân nung chảy được sản xuất ở Văn Điển (Hà Nội) và một số địa phương khác.
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
III.Phân Kali
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O.
Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali.
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
K2CO3
Phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố cơ bản
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. Một số loại phân bón khác
1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Chứa cả ba nguyên tố N,P,K được gọi là phân NPK.
Thí dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
NH4H2PO4
a. Phân hỗn hợp
Phân Nitrophotka perfect: thành phần N: 15% K2O: 5% P2O: 20% và các nguyên tố vi lượng khác
Ví dụ về phân hỗn hợp
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
b. Phân phức hợp
(NH4)2HPO4
Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
Thí dụ: Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.
Nitrophoska Special là một loại phân bón phức hợp cao cấp không Clo
Ví dụ về phân phức hợp
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
IV. Một số loại phân bón khác
2. Phân vi lượng
Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo),… ở dạng hợp chất.
Mangan
Đồng
Kẽm
Phân trung vi lượng
WARNING…
Hiện nay,việc khai thác nguyên liệu để làm phân bón và việc lạm dụng quá mức phân bón hóa học gây ra ô nhiễm đất và nguồn nước ảnh hưởng rất lớn môi trường tự nhiên và các loài sinh vật
BẠN NÊN BIẾT
Vì vậy,chúng ta phải sử dụng hợp lý phân bón vô cơ kết hợp với các loại phân hữu cơ và phân vi sinh khác để đạt được hiệu quả trong sản xuất và bảo vệ được ngôi nhà chung của chúng ta


THE END
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
nguon VI OLET