GDCD 6
GV : NGUYỄN THÚY PHƯƠNG
Bài 16:
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG ,THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.( Tiết 2)

Nam là một học sinh chăm ngoan, học giỏi nhất, nhì lớp 6A. Bố mất sớm, mẹ đi bước nữa. Sau khi có em bé, bố duượng không cho Nam đi học nữa mà bắt ở nhà phụ giúp mẹ và trông em.

? Em có suy nghĩ gì về bố duượng của Nam? bố duượng Nam đã vi phạm quyền gì của công dân?
Tình huống 1:
Tình huống 2:
Khu nhà anh Bắc liên tục bị mất trộm . Anh Bắc bị nghi là thủ phạm . Bảo vệ khu phố đã bắt anh Bắc và giam anh mặc dù chuưa có quyết định bắt giam .
? Theo em, việc làm đó của bảo vệ có đúng không? đã vi phạm quyền gì của công dân?
Tình huống 3:
Bố mẹ đi vắng Minh ở nhà một mình, đang học bài thì có nguười gõ cửa, khi Minh ra mở cửa thì có một người lạ mặt xông vào nhà đòi kiểm tra công tơ điện.
? Người lạ mặt đó đã vi phạm quyền gì? Em sẽ xử sự nhuư thế nào trong tình huống trên?
Tình huống 4:
Tan học, Phưong lên văn phòng truường nhận báo về cho lớp để sáng mai đọc trong giờ sinh hoạt đội.Văn phòng vắng vẻ không có ai, Phưong thấy trên bàn văn phòng truờng có một bức thuư của ai đó gửi cho Nam, bạn cùng lớp, Phưong đã cất vào cặp
và truưa hôm đó về nhà mở ra xem.
? Theo em, việc làm đó của Phưong đúng hay sai? Phưong đã vi phạm quyền gì của công dân?
Tình huống 1:
Nam là một học sinh chăm ngoan, học giỏi nhất, nhì lớp 6A. Bố mất sớm, mẹ đi buước nữa. Sau khi có em bé, bố dưuợng không cho Nam đi học nữa mà bắt ở nhà phụ giúp mẹ và trông em.

? Em có suy nghĩ gì về bố duượng của Nam? bố duượng
Nam đã vi phạm quyền gì của công dân?
THảO LUậN
? 1
Bố duượng Nam đã vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Tình huống 2:
Khu nhà anh Bắc liên tục bị mất trộm . Anh Bắc bị nghi là thủ phạm . Bảo vệ khu phố đã bắt anh Bắc và giam anh mặc dù chuưa có quyết định bắt giam .
Theo em, việc làm đó của bảo vệ có đúng không? Vi phạm quyền gì của công dân?
?2
THảO LUậN
Việc làm của bảo vệ là sai, không ai có quyền bắt nguười trái pháp luật, việc làm đó đã xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của anh Bắc.
Tình huống 3:
Bố mẹ đi vắng Minh ở nhà một mình, đang học bài thì có nguười gõ cửa, khi Minh ra mở cửa thì có một nguười lạ mặt xông vào nhà đòi kiểm tra công tơ điện
? Nguười lạ mặt đó đã vi phạm quyền gì? Em sẽ xử sự nhuư thế nào trong tình huống trên?
THảO LUậN
? 3
Nguười lạ mặt đó đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Em sẽ không mở cửa cho vào nhà.
Tan học, Phưong lên văn phòng truường nhận báo về cho lớp để sáng mai đọc trong giờ sinh hoạt đội. Văn phòng vắng vẻ không có ai, Phưong thấy trên bàn văn phòng truờng có một bức thuư của ai đó gửi cho Nam, bạn cùng lớp, Phưong đã cất vào cặp và truưa hôm đó về nhà mở ra xem.
? Theo em, việc làm đó của Phưong đúng hay sai? Phưong đã vi phạm quyền gì của công dân?
THảO LUậN
? 4
Việc làm của Phưong là sai, Phưong đã vi phạm quyền đuược bảo đảm an toàn và bí mật thuư tín, điện thoại, điện tín.
? Các tình huống trên đã đề cập đến những quyền gì của con nguời?
-Quyền và nghĩa vụ học tập.
-Quyền đuược pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
-Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
-Quyền đưuợc bảo đảm an toàn và bí mật thuư tín, điện thoại, điện tín.
-Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm được quy định trong Hiến pháp 1992, điều 71.
Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.
? Thế nào là quyền đ?ược PL bảo hộ về tính mạng, thân thể,sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? quyền đó đuược quy định ở điều nào trong HP 1992?
B�I 16:
Quyền đuược Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ( T2).
Bài 16:
quyền đUược pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (T2)


II/ Nội dung bài học:
I/ Phân tích truyện đọc:

1, Khái niệm:
2,Quy định của pháp luật:
3,Vai trò của nhà nuước và trách nhiệm của công dân:
-Tìm hiểu các thông tin, sự kiện sau.

Thông tin
Tháng 9/2008 toà án nhân dân huyện Phuước Long, tỉnh Bình Phuước đã xét xử vụ án bà mẹ cắt gân chân con gây chấn động duư luận trong thời gian qua.
Bị cáo là bà Nguyễn Thị Mỳ 33 tuổi đã cắt lìa một ngón tay và gân chân của cô con gái mới 4 tuổi-gây thưuơng tích cho chính con gái đẻ của mình, khiến bé Hảo bị thuương tật tới 40% sức khoẻ.
Bé Hảo trong vòng tay nhân ái của mọi người
CÂU HỎI THẢO LUẬN




Có ý kiến cho rằng bà Mỳ là nguười sinh ra và nuôi duưỡng bé Hảo nên có quyền đánh đập con mình. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
ý kiến đó sai vì: Dù bà Mỳ là mẹ, bé Hảo là con, bà cũng không có quyền đánh đập em, vì nhuư thế là bà Mỳ xâm phạm đến thân thể, sức khoẻ của em, vi phạm pháp luật.
-Quan sát các bức ảnh sau:
Nguyễn Thị Mỳ tại phiên tòa xét xử

Bài 16:
quyền đUược pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (T2)


II/ Nội dung bài học:
I/ Phân tích truyện đọc:

1, Khái niệm:
2,Quy định của pháp luật:
3,Vai trò của nhà nuước và trách nhiệm của công dân:
-Xây dựng thành các điều khoản cụ thể trong luật.
-Huướng dẫn công dân thực hiện.
-Trừng trị nghiêm khắc các hành vi vi phạm.
Nhà nuước ta thực sự coi trọng con ngưuời.
? Qua việc bị cáo Mỳ bị PL trừng trị,em hãy cho biết vai trò của nhà nuước ta trong việc bảo hộ về tính mạng,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của công dân?
*Vai trò của nhà nuước:
Bài 16:
quyền đUược pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (T2)


II/ Nội dung bài học:
I/ Phân tích truyện đọc:

1, Khái niệm:
2,Quy định của pháp luật:
3,Vai trò của nhà nước và trách nhiệm của công dân:
*Vai trò của nhà nước:
*Trách nhiệm của công dân:
-Quan sát tình huống sau:
Tuấn và Hải ở nhà cạnh nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải.

Trong t×nh huèng trªn ai vi ph¹m ph¸p luËt? Vi ph¹m ®iÒu g×?Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh ®éng cña anh trai TuÊn?

TuÊn vi ph¹m ph¸p luËt: ®· chöi vµ rñ ngư­êi ®¸nh H¶i .
-> Vi ph¹m ®iÒu 71 HP 1992-Tội: L«i kÐo ngư­êi kh¸c cïng ph¹m téi.
Xóc ph¹m danh dù, th©n thÓ vµ søc kháe cña H¶i.
- Anh trai TuÊn sai: v× kh«ng nh÷ng kh«ng can ng¨n em mµ l¹i tiÕp tay cho TuÊn ®· sai l¹i cµng sai h¬n.
- Tuấn đã xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của Hải.
- Cách ứng xử tèt nhÊt của Hải lµ g×?
+ Đánh lại.
+ Chạy.
+ Giải thích cho Tuấn hiểu.
- Cách tốt nhất là giải thích cho Tuấn hiểu.
Bài 16:
quyền đưUợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (T2)


II/ Nội dung bài học:
I/ Phân tich truyện đọc:

1. Khái niệm:
2. Quy định của pháp luật:
3. Vai trò của nhà nuước và trách nhiệm của công dân:
* Vai trò của nhà nuước:
* Trách nhiệm của công dân:
? Từ đó, chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền đuược bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?
- Chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ tÝnh m¹ng, th©n thÓ, søc kháe, danh dù vµ nh©n phÈm cña m×nh vµ cña ng­ưêi kh¸c.

Bài 16:
quyền đUược pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (T2)


II/ Nội dung bài học:
I/ Phân tich truyện đọc:

1, Khái niệm:
2,Quy định của pháp luật:
3,Vai trò của nhà nuước và trách nhiệm của công dân:
*Vai trò của nhà nưuớc:
*Trách nhiệm của công dân:
*Trách nhiệm của công dân học sinh:
? Là công dân HS, em phải có trách nhiệm gì đối với quyền đuược PL bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?
-Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tuân thủ PL .
-Không gây gổ, đánh nhau với bạn.
-Tuyên truyền về kiến thức PL cho mọi ngưuời hiểu.
- Phê phán, tố cáo những việc làm trái pháp luật.

BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Điều 93: Tội giết người: Bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Điều 121: Tội làm nhục người khác: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.


BỘ LUẬT HÌNH SỰ
Điều 122: Tội vu khống: Người nào bịa đặt, lan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Điều 123: Tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật: Người nào bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
III/ Bài tập:
1, Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trưuờng. Con đuường này thưuờng vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn hơn em . Nhóm này thưuờng trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào nguời Hà.
* Hãy chọn ý thể hiện cách ứng xử đúng:
a) Hà mắng và cãi nhau với đám con trai .
b) Hà sợ hãi không giám đi học nữa.
c) Hà không có phản ứng gì và không nói cho bố mẹ biết vì sợ bố mẹ không cho đi học nữa.
d) Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy giáo, cô giáo biết.
đúng


Tình huống: Nam và Sơn là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Cô giáo đã kịp mời hai bạn lên văn phòng của nhà trường để giải quyết.
- Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
- Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Nam em sẽ làm gì?
- Nếu là một trong hai bạn em sẽ xử sự như thế nào?
Nhận xét hành vi của Sơn và Nam?
- Sơn đổ lỗi cho bạn ăn cắp -> xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của Nam.
- Nam đánh Sơn -> xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe của Sơn.
-> Hành vi của Sơn và Nam đều sai.
Nếu em là Sơn, là Nam, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Nếu là Sơn, em sẽ hỏi Nam và các bạn có thấy cây bút của mình không....
Nam nên giải thích cho bạn mình hiểu và tìm phụ với Sơn.
Báo với thầy cô.

Can ngăn 2 bạn hoặc đi báo với GVCN.
Hậu quả hai bạn phải gánh chịu là gì?
Hai bạn bị cô giáo mời lên văn phòng để giải quyết.
Mất đoàn kết giữa hai bạn trong lớp.
Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Nam
thì em sẽ làm gì?
2. Các câu sau, câu nào đúng(Đ), câu nào sai(S). Vì sao?
A) Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
B) Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội.
C) Chỉ cần giữ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của mình còn của nguười khác thì không quan tâm.
D) Khi bị nguời khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng.
Đ
S
S
S
Không nhận trẻ em làm công việc nặng nhọc và có hại cho sức khỏe
Quyền được bảo vệ
Đây là một trong những quyền của trẻ em.
Trò chơi:
Những hành động nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người?
a/ Báo cho thầy, cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.
b/ Đánh bạn.
c/ Bênh vực bạn khi bạn bị bắt nạt.
d/ Vu oan cho người khác để trả thù.
Bài tập:
Theo em những giá trị nào sau đây là quý giá nhất đối với con người?
a/ Tiền bạc.
b/ Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
c/ Sắc đẹp.
Bài tập:
Về thân thể của công dân, pháp luật nước ta có quy định gì?
a/ Công dân có quyền được bảo hộ về thân thể.
b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
c/ Cả hai ý a và b đều đúng.
Bài tập:
Bài tập:
Về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân, pháp luật nước ta có quy định như thế nào?
a/ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
c/ Cả hai ý a và b đều đúng.
Dặn dò:
Về nhà tìm thêm những ví dụ về xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người mà em đã chứng kiến trong cuộc sống hằng ngày. Nêu cách ứng xử của mình trong trường hợp đó.
- Về nhà học bài, chuÈn bÞ bµi tiÕp theo.

nguon VI OLET