Chào mừng các thầy cô về dự giờ
môn GDCD
Tiết 26. Bài 16: quyền được pháp luật bảo hộ
Về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Chào mừng các thầy cô về dự giờ
môn GDCD lớp 6.
Tiết 26. Bài 16: quyền được pháp luật bảo hộ
Về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Em hiểu bảo hộ là gì?
Bảo hộ là che chở, bảo vệ.
Tiết 26. Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ
VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
Tình huống: Trong tiết kiểm tra Ngữ văn, thấy Hùng giở sách ra quay cóp, Nam đứng lên thưa cô giáo. Hùng tức lắm, lúc tan học Hùng đã chửi tên bố mẹ Nam và đánh Nam chảy máu mũi. Những ngày sau đó, Hùng còn bịa đặt nói xấu về bố mẹ Nam.
a. Hành vi của Hùng có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm điều gì ?
b. Em có đồng tình với việc làm của Hùng không? Vì sao?













Trả lời:
a. Hành vi của Hùng là vi phạm pháp luật. Xâm phạm đến: thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
b. Em không đồng tình. Vì đó là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, rất đáng lên án.

Tình huống:
Ở xóm nhà anh Bắc ở liên tục bị mất trộm. Anh Bắc bị nghi là thủ phạm. Công an xã đã bắt anh Bắc và giam anh ở nhà văn hóa của xóm mặc dù chưa có quyết định bắt giam.
Theo em, việc làm đó của công an xã là đúng hay sai?Vì sao?
Điều 20, khoản 2 – Hiến pháp 2013
“ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toàn án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.”
Đại diện của Tòa án nhân dân hoặc Viện kiểm sát nhân dân đọc lệnh bắt người của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân trước sự chứng kiến của đại diện địa phương.
Bắt người theo đúng quy định của pháp luật
Công an bắt người phạm tội =>
Người dân tham gia bắt cướp
Bắt người theo đúng quy định của pháp luật
PHẠM TỘI QUẢ TANG:
Điều 20, khoản 1 - Hiến pháp 2013.
“ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.”
Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%hoặc dưới 11%.... Thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% - 60%...thì bị phạt tù từ 5 năm đến 7 năm.
3. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên….thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc rong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Điều 121: Tội làm nhục người khác.
Khoản 1: Người nào xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Trích “ Bộ luật hình sự” sửa đổi, bổ sung năm 2017
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:

Khoản 1: Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Mọi việc làm liên quan đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc
- Em Đỗ Doãn Lộc ở Bắc Ninh, bị dì ghẻ và bố đẻ của mình đánh đuổi, đạp ngã, đập đầu vào tường đến chết. Những kẻ giết người đó đã bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc: dì ghẻ Bùi Thị Hà án tù chung thân, bố đẻ của Lộc là Đỗ Văn Lợi bị phạt 20 năm tù giam
- Em Nguyễn Hoàng Anh ( Hào Anh) bị vợ chồng chủ đầm tôm Minh Đức (tên là Huỳnh Thanh Giang và Mã Ngọc Thơm) ở Cà Mau bạo hành dã man như thời trung cổ: dùng giẻ lau nhà nhét vào miệng, dùng búa đập vào tay, hắt nước đang sôi thẳng vào người, treo ngược lên mái nhà, dùng đũa than nóng dí vào mặt, dùng bàn là nóng áp vào người. Bọn chúng đã bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc: Mỗi người phải chịu án phạt 23 năm tù giam.
- Bé Nguyễn Nhất Long, 18 tháng tuổi, bị bảo mẫu Hồ Ngọc Nhờ đánh chết: bé Long quấy khóc, không ăn, Nhờ cầm tay chân giơ cao để dọa thì tuột tay làm bé ngã, Nhờ còn dùng chân đạp lên bụng, lên ngực bé Long. Hồ Ngọc Nhờ đã bị pháp luật trừng trị 18 năm tù giam.
“BẢO MẪU HÀNH HẠ TRẺ EM Ở QUẬN THỦ ĐỨC GÂY PHẪN NỘ”
Theo dõi tình huống sau:“Sơn và Tùng là học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Tùng lấy cắp. Tùng và Sơn cãi nhau, tức quá Tùng đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi”.

1: Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
2: Nếu là một trong hai bạn, em sẽ xử sự như thế nào?
3: Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Tùng thì em sẽ làm gì?
4: Hậu quả mà hai bạn phải gánh chịu là gì?
1: Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
- Sơn sai.Vì chưa có chứng cứ đã khẳng định Tùng lấy cắp. Như vậy là Sơn đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm củaTùng.
- Tùng sai. Vì không khéo léo giải quyết mà đánh Sơn chảy máu mũi. Như vậy,Tùng đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn,l àm ảnh hưởng đến sức khỏe của Sơn.
2: Nếu là một trong hai bạn, em sẽ :
Bình tĩnh báo lại sự việc với GVCN để giải quyết.
3: Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Tùng thì em sẽ :
Can ngăn 2 bạn hoặc đi báo với GVCN.
4: Hậu quả mà hai bạn phải gánh chịu:
2 bạn sẽ bị đưa lên phòng Hội đồng kỷ luật, nếu sự việc trầm trọng hơn sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Tình huống .
Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải.

Theo em, Tuấn có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể không? Hải có thể có các cách ứng xử như thế nào? Cách nào là tốt nhât?
Bài b-SGK.
Hải có thể có cách ứng xử như sau:
Tìm cách giải thích cho bạn hiểu mình không nói xấu bạn.
Giải thích cho bạn hiểu đánh và chửi người khác là xâm hại đến nhân phẩm, danh dự, sức khỏe người khác.

Giải thích cho bạn hiểu mình không nói xấu bạn, đánh và chửi người khác là xâm hại đến nhân phẩm, danh dự, sức khỏe người khác nếu bạn không nghe thì báo với bố mẹ, người lớn biết.

Bài tập c- SGK:
Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này thường vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn hơn em. Nhóm này thường trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào người Hà.
Hãy chọn ý thể hiện cách ứng xử đúng nh?t:
a. Hà mắng và cãi nhau với đám con trai .
b. Hà sợ hãi không giám đi học n?a.
c. Hà không có phản ứng gỡ và không nói cho bố
mẹ biết vỡ sợ bố mẹ không cho đi học n?a.
d. Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho
cha mẹ, thầy giáo, cô giáo biết.
Bài tập d - SGK: Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây:
X
X
X
X
X
X
trò chơi: " AI NHANH HƠN"
Câu 1:
Theo em, hành vi nào sau đây xâm phạm danh dự, nhân phẩm?
Bạn A mắng chửi bạn B.
Bạn Lan nhặt được thư của người khác và mở ra xem.
Tự ý vào nhà người khác.
Câu 2:
Trong trường hợp bị xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm em sẽ làm gì?
Mắng chửi người đã xâm hại mình.
Báo cho cha mẹ, thầy cô biết để được giúp đỡ.
Rủ bạn bè đến đe doạ trả thù.
Câu 3:
Trường hợp nào sau đây là bắt người theo đúng quy định của pháp luật:
Bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Lái xe không có giấy phép, vượt đèn đỏ.
Chữa bệnh bằng bùa chú, gây hậu quả chết người.
D. Bắt giữ kẻ cướp giật trên phố.
Câu 4:
Nếu bị người khác đe dọa, đánh đập, em sẽ làm gì? (Hãy chọn phương án đúng nhất).
Rủ bạn bè đến đánh lại.
Im lặng, không có phản ứng gì.
Sợ hãi, không dám nói với ai.
D. Tỏ thái độ phản đối và báo cho cha mẹ, thầy cô biết để xử lí.
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Nhóm 1: Tháng 2/2008, dư luận cả nước xôn xao trước hành vi của bà Nguyễn Thị Mỳ 33 tuổi ở huyện Long Phước, tỉnh Bình Phước. Trong lúc tức giận, bà đã cắt lìa một ngón tay và cắt gân chân của bé Hảo – con gái ruột của chính bà, khiến bé Hảo bị thương tật 40%.
a. Hành vi của bà Mỳ có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm điều gì ?
b. Có phải, cứ là cha mẹ, ông bà, thầy cô thì có quyền đánh đập, hành hạ trẻ không? Vì sao?
Trả lời:
a. Hành vi của bà Mỳ là vi phạm pháp luật. Xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của người khác.
b. Là ông bà, cha mẹ, thầy cô cũng không được đánh đập, hành hạ trẻ. Vì:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.

nguon VI OLET