KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Từ 5- 10 tuổi
b. Từ 5- 14 tuổi
c. Từ 6- 14 tuổi
d. Từ 6- 18 tuổi
Theo quy định của pháp luật, trẻ em trong độ tuổi nào có nghĩa vụ bắt buộc hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

a. Đi học là do cha mẹ bắt buộc.
b. Học tập vì tương lai của mình.
c. Con gái không cần phải học cao.
d. Đi học để khỏi phải làm việc nhà.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những ai có quyền và nghĩa vụ học tập?

a. Tất cả trẻ em.
b. Trẻ em và thanh niên.
c. Những người có tiền.
d. Tất cả mọi công dân.

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu nào sau đây nói về học tập?

a. Nước chảy đá mòn.
b. Lá lành đùm lá rách.
c. Chị ngã em nâng.
d. Học đi đôi với hành.

Khi xem những bức ảnh trên em có suy nghĩ gì?
1
2
4
3
Bài 16
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.
Em hiểu bảo hộ là gì?
Bảo hộ là che chở, bảo vệ.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.
Theo em đối với con người những gì quý giá nhất?
Thân thể,
tính mạng,
sức khỏe











Danh dự,
nhân phẩm
Khi thân thể tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế nào?
Kìm chế, bình tĩnh tự vệ đúng mực.
Nhờ mọi người xung quanh, các cơ quan chức năng… giúp đỡ.
Không được manh động vì có thể dẫn đến trở thành người vi phạm pháp luật.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.
Những hành vi dưới đây, hành vi nào xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?
- Tính mạng.
- Thân thể,sức khoẻ.
- Danh dự, nhân phẩm.
a. Thân thể,sức khoẻ; b. Tính mạng; c. Danh dự, nhân phẩm
Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của công dân
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Những quy định của pháp luật nước ta.
Về thân thể:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.
- Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.
Trong tiết kiểm tra GDCD, Nam thấy Hùng giở tài liệu đã đứng dậy thưa cô giáo về hành vi của Hùng. Hùng tức lắm, hôm đó đi học về Hùng đã đánh Nam một trận.
- Việc làm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?

- Nếu em là Hùng, em có xử sự như vậy không? Vì sao?

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.
Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
- S sai.Vì chưa có chứng cứ đã khẳng định T lấy cắp. Như vậy là S đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩmcủaT.
- T sai. Vì không khéo léo giải quyết mà đánh S chảy máu mũi. Như vậy,T đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể S, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của S.
Nếu là một trong hai bạn, em sẽ xử sự như thế nào?
Bình tĩnh báo lại sự việc với GVCN để giải quyết.
Nếu là bạn cùng lớp của S và T thì em sẽ làm gì?
Can ngăn 2 bạn hoặc đi báo với GVCN.
Hậu quả mà hai bạn phải gánh chịu là gì?
2 bạn sẽ bị đưa lên phòng Hội đồng kỷ luật, nếu sự việc trầm trọng hơn sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Tình huống:“S và T là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, S bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, S đổ tội cho T lấy cắp. T và S to tiếng, tức quá T đã xông vào đánh S chảy cả máu mũi”.

Em hãy nêu một vài ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết?
Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Điều 20, khoản 1 - Hiến pháp 2013.
“ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.”
Tỡnh hu?ng
Khu nh� anh B?c ? liờn t?c b? m?t tr?m . Anh B?c b? nghi l� th? ph?m . B?o v? khu ph? dó b?t anh B?c v� giam anh m?c dự chua cú quy?t d?nh b?t giam .
Theo em, việc làm đó của bảo vệ là đúng hay sai? Vì sao?
Điều 20. khoản 2 - Hiến pháp 2013.
“ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.”
Điều 123: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật:
Khoản 1: Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11%... Thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% - 60% … thì bị phạt tù từ 5 năm đến 7 năm.
3. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên… thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Điều 121: Tội làm nhục người khác.
Khoản 1: Người nào xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
CD có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.Không ai được xâm phạm thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
CD có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Mọi việc làm xâm hại đến ính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Pháp luật nước ta quy định:
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản – quý nhất của công dân
1. Các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S). Vì sao?

a. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể.
b. Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội.

c. Chỉ cần giữ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của mình còn của người khác thì không quan tâm.

d. Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng.
LUYỆN TẬP
Đ
S
S
S
2. Em đồng ý với quan điểm nào?
b. Mọi người cần phải sống và làm việc tuân theo hiến
pháp và pháp luật.
c. Chỉ những người giàu có mới cần bảo vệ tính mạng,
sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
d. Chỉ cần bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình còn của người khác thì mặc kệ.
a. Các quy định của pháp luật chỉ gây gò bó cho mọi người.
Đúng
3. Trong giờ ra chơi không may em bị một bạn khác dẫm vào chân mình rất đau. Em sẽ làm gì?
c. Nhắc nhở bạn lần sau hãy cẩn thận hơn.
b. Đánh cho bạn một trận để lần sau không làm vậy nữa.
d. Im lặng coi như không có gì xảy ra và về nói với mẹ.
a. Chửi bạn một tăng rồi báo với cô chủ nhiệm.
Đúng
4. Khi phát hiện một tên cướp đang chạy trốn thì ai có quyền bắt giữ?
d. Bất cứ người nào .
b. Tòa án.
c. Viện kiểm sát.
a. Công an.
Đúng
5. Chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Công dân được pháp luật .......... về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm .
a. bảo hộ
b. bảo trì
c. bảo đảm
d. bảo lãnh
Đúng
6. Lan thường hay nói xấu các bạn trong lớp. Hành vi của lan đã vi phạm nội dung nào trong quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?
d. Danh dự và nhân phẩm.
b. Thân thể.
c. Tính mạng.
a. Sức khỏe .
Đúng
Dặn dò
Học nội dung bài.
Vận dụng những hiểu biết để xử lý những tình huống cần thiết trong cuộc sống.
Chuẩn bị trước phần nội dung bài học còn lại. Xem trước phần bài tập để tiết sau sẽ làm.
nguon VI OLET