Bài giảng
GDCD 8
Giáo viên: Đỗ Thị Ngân
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tác hại của vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
Câu 2: Nêu một số qui định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Thảo luận
1. Nh?ng ngu?i sau d�y cĩ quy?n gì?
1 – a, b, c.
2 - a
3 – a, b
2. Em hãy chọn các quyền ở cột B tương ứng với các quyền ở cột C sao cho phù hợp.
a - 1
c - 3
b - 2


Người chủ
xe máy
Giữ gìn, bảo quản xe.
Sử dụng xe để đi.
Bán, tặng, cho, mượn.
Quyền chiếm hữu
Quyền sử dụng.
Quyền định đoạt
Tình huống 2 SGK - 45
“Khi đào móng làm nhà, ông An tìm thấy một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho sở Văn hóa - Thông tin hoặc Viện bảo tàng. Có người lại bảo: Bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy”.
- Ông An không có quyền bán chiếc bình cổ
- Vì nó không thuộc sở hữu của ông An mà nó thuộc sở hữu của Nhà nước (Cơ quan văn hoá hoặc Viện bảo tàng), chỉ có chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán bình cổ.
Tình hu?ng 2 SGK/45: Theo em bình cổ ông An tìm thấy có phải của ông An không? Vì sao?
Chương 4. QUẢN LÝ DI VẬT, CỔ VẬT, BẢO VẬT QUỐC GIA
Điều 18. Tiếp nhận, quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do thăm dò, khai quật hoặc do tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp
1. Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo quy định tại Điều 6 Luật di sản văn hóa, khi phát hiện hoặc tìm thấy đều thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật về dân sự.
2. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để tạm nhập vào kho bảo quản của bảo tàng cấp tỉnh nơi phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định tại khoản 20 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.
3. Tổ chức, cá nhân giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được khen thưởng và được nhận một khoản tiền thưởng theo quy định tại Điều 33 Nghị định này.
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
II- NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Quy?n s? h?u t�i s?n c?a cơng d�n
a. Kh�i ni?m: Quy?n s? h?u t�i s?n c?a cơng d�n l� quy?n c?a cơng d�n d?i v?i t�i s?n thu?c s? h?u c?a mình
Quy?n s? h?u t�i s?n bao g?m:
+ Quy?n chi?m h?u
+ Quy?n s? d?ng
+ Quy?n d?nh do?t
Quyền chiếm hữu
Quyền sử dụng
Quyền định đoạt
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. D?T V?N D?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
Quy?n s? h?u t�i s?n c?a cơng d�n
Kh�i ni?m
S? h?u h?p ph�p c?a cơng d�n:
Tiền lương, tiền công, tiền kiếm được từ lao động hợp pháp,…. thu nhập hợp pháp
 của cải để dành
 sở hữu nhà ở
Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh,… tư liệu sinh hoạt
Máy cày, máy gặt, máy xay xát,…. tư liệu sản xuất
 Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế

Hiến pháp 1992:

Điều 58: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác”.

THẢO LUẬN
Em s? l�m gì trong nh?ng tru?ng h?p sau:

Câu 1: Khi nh?t du?c c?a roi?
Câu 2: Khi vay n? t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
Câu 3: Khi mu?n t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
Câu 4: Khi l�m h?ng, l�m m?t t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
Câu 1: Khi nh?t du?c c?a roi?
? Khi nh?t du?c c?a roi ph?i tr? cho ch? s? h?u( ho?c giao n?p cho co quan cơng an).
Câu 2: Khi vay n? t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
? Khi vay n? ph?i tr? d?,d�ng th?i h?n.
Câu 3: Khi mu?n t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
Khi mu?n ph?i gi? gìn b?o qu?n c?n th?n, s? d?ng xong tr? l?i cho ch? s? h?u. ...
Câu 4: Khi l�m h?ng, l�m m?t t�i s?n c?a ngu?i kh�c?
? N?u l�m h?ng, m?t ph?i s?a ch?a ho?c b?i thu?ng tuong ?ng gi� tr? t�i s?n.
ĐÁP ÁN

BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
2. Nghia v? c?a cơng d�n.
Tơn tr?ng quy?n s? h?u c?a ngu?i kh�c.
Khơng du?c x�m ph?m t�i s?n c?a c� nh�n, t? ch?c t?p th? v� nh� nu?c.
Nh?t du?c c?a roi ph?i tr? l?i cho ch? s? h?u.
Khi vay n? ph?i tr? d?, d�ng h?n.
B?o qu?n v� tr? l?i cho ch? s? h?u, n?u l�m h?ng ph?i s?a ch?a ho?c b?i thu?ng tuong ?ng v?i gi� tr? t�i s?n.
N?u g�y thi?t h?i ph?i b?i thu?ng theo qui d?nh c?a ph�p lu?t.
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân?
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
3. Tr�ch nhi?m c?a Nh� nu?c
- Ghi nh?n trong Hi?n ph�p v� c�c van b?n qui ph?m ph�p lu?t v? quy?n s? h?u c?a CD.
Qui d?nh c�c bi?n ph�p v� c�c hình th?c x? lí d?i v?i c�c h�nh vi x�m ph?m quy?n s? h?u t�y theo m?c d?,tính ch?t s? vi?c.
Qui d?nh tr�ch nhi?m v� c�ch th?c b?i thu?ng d�n s? d?i v?i nh?ng h�nh vi g�y thi?t h?i,m?t m�t do vay mu?n, thu� t�i s?n thu?c s? h?u c?a ngu?i kh�c.
Tuy�n truy?n gi�o d?c cơng d�n c�ch th?c b?o v? quy?n s? h?u c?a mình v� � th?c tơn tr?ng quy?n s? h?u c?a ngu?i kh�c.

Những tài sản nào Nhà nước quy định phải đăng kí quyền sở hữu?
Xe máy
Xe ô tô
Nhà ở
đất đai
? Những tài sản đó vì sao phải đăng kí quyền sở hữu?
Những tài sản đó cần phải đăng kí quyền sở hữu.
Vì có đăng kí thì Nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm.
? Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không? Vì sao?
Đúng – Vì có cơ sở pháp lý để công dân tự bảo vệ tài sản.
Tình huống: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.
Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?
nguon VI OLET