NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Giáo viên: Đỗ Thị Thanh Xuân
Trường THCS Thủy Đường
Thủy Nguyên
Năm học: 2018-2019
Video khởi động
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
TIẾT 27 BÀI 16. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
Ban thờ gia tiên
Lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống
- Hình ảnh trên là tín ngưỡng vì những người theo đạo Phật họ tin và thờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Còn người theo đạo Thiên Chúa họ tin và thờ đức Chúa Trời
- Có người sáng lập, tổ chức, nơi thờ tự hành lễ.
- Tín đồ của Phật giáo thường hành lễ ở Chùa
- Người theo đạo Phật (tín đồ) phải học giáo lí của nhà Phật đó là kinh Phật. Đồng thời họ phải học các lễ nghi của đạo Phật như tụng kinh, ăn chay, niệm Phật để hướng con người đến làm điều thiện tránh điều ác…
Vi?t Nam l� m?t nu?c cú nhi?u lo?i hỡnh tớn ngu?ng, nhi?u tụn giỏo( Ph?t giỏo, Thiờn Chỳa giỏo, d?o Cao D�i, d?o Hũa H?o, d?o Tin L�nh, d?o H?i...) v?i kho?ng 80% dõn s? cú d?i s?ng tớn ngu?ng, tụn giỏo. S? tớn d? c?a cỏc tụn giỏo chi?m kho?ng ẳ dõn s? c? nu?c v� phõn b? r?i rỏc t? B?c d?n Nam, cú c? trong vựng ngu?i Kinh v� trong vựng d?ng b�o cỏc dõn t?c ớt ngu?i...
( Ph?ng theo Mai Tr?ng Ph?ng v� Vu Ng?c Sõm)
TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Danh sách các Tôn giáo Việt Nam phân chia theo dân số và giới tính
Nguồn: Tổng cuc thống kê Việt Nam[1]
Đạo Phật du nhập vào nước ta trong khoảng thế kỉ thứ 3 đến thế kỉ thứ 2 trước công nguyên, năm 1009 nhà Lý ra đời mở đầu ccho thời kì cực thịnh của đạ Phật tại Việt Nam kéo dài 400 năm, hiện nay số tín đồ đạo Phật ở nước ta với khoảng 6,9 triệu tín đồ.
5
Đạo Thiên Chúa được truyền vào nước ta năm 1533, hiện nay số tín đồ theo đạo Thiên Chúa ở nước ta với khoảng 5,6 triệu người.
Đạo Cao Đài với khoảng 3,8 triệu tín đồ
Đạo Hòa Hảo với 1,4 triệu tín đồ
Đạo Tin Lành với khoảng 734 nghìn tín đồ
Đạo Hồi với 75,2 nghìn tín đồ
Thảo luận nhóm.
Thời gian: 3 phút
Câu hỏi: Nêu điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo?
Giống nhau : -Đều thể hiện lòng tin vào một thế lực thần bí.
- Biết điều chỉnh hành vi ứng xử trên cơ sở giáo lí tôn giáo và
tín ngưỡng.
BÀI TẬP
Theo em, những hành vi nào sau đây không thể hiện sự tín ngưỡng?
1.Xem bói.
2.Thắp hương trên ban thờ tổ tiên.
3. Yểm bùa.
4. Đi lễ chùa.
5. Đi lễ nhà thờ.
6. Chữa bệnh bằng thầy cúng.
1
6
3
VIDEO ĐỐT VÀNG MÃ
Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:
Bài tập 1: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tín ngưỡng?
A
B
C
D
Xem bói
Chữa bệnh bằng phép thuật
Đi lễ chùa
Yểm bùa
C
B�i t?p 2: Nh?ng h�nh vi n�o sau dõy c?n phờ phỏn?
A
Nói năng thiếu văn hóa khi đi lễ chùa.
B
Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.
C
Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
E
Học sinh trước khi đi thi kiêng ăn trứng, đỗ đen, xôi lạc và chuối.
D
Nghe giảng đạo một cách chăm chú.
A
B
E
Trò chơi ô chữ
Luật chơi
Học sinh sẽ phải bước qua 7 chướng ngại vật cũng như 7 gợi ý của trò chơi để tìm ra 1 từ khóa duy nhất. Học sinh có thể trả lời chướng ngại vật bất cứ lúc nào nếu em đã tìm ra từ khóa sau gợi ý.


Hàng ngang thứ nhất (Gồm 7 chữ cái)
Đây là tôn giáo lớn nhất nước ta gần 10 triệu tín đồ gồm hai dòng đại thừa và tiểu thừa, là Đạo thờ đức Phật.
1
3
2
4
5
6
7
Đ Ạ O P H Ậ T
T
Hàng ngang thứ hai (Gồm 4 chữ cái)
Đất nước này là nơi truyền bá đạo phật vào nước ta trước công nguyên.
Ấ N Đ Ộ
Â
Hàng ngang thứ 3 (Gồm 9 chữ cái)
Đây là một hành động mà những người theo đạo thường làm mong các vị thần thánh ban phước lành cho mọi người.
C Ầ U N G U Y Ệ N
Y
Hàng ngang thứ 4 ( Gồm 6 chữ cái)
Đây là tộc người theo đạo hồi lớn nhất Thế giới.
D O T H Á I
D
Hàng ngang thứ 5 (Gồm 7 chữ cái)
Đây là ngôi chùa cổ nhất và là nơi khởi nguồn của đạo phật Việt Nam. Chùa được xây dựng ở Bắc Ninh và ban đầu có tên là Pháp Vân Tự
C H Ù A D Â U
U
Hàng ngang thứ 6 (Gồm 8 chữ cái)
Những người theo đạo Phật thường tin vào lời dăn dạy của Đức Phật. Điều này được ghi lại ở đâu?
K I N H P H Ậ T
K
Hàng ngang thứ 7 (Gồm 6 chữ cái)
Người theo đạo Phật thường thực hiện điều này vào những ngày rằm và mồng 1 hàng tháng
Ă N C H A Y
Y
Trò chơi ô chữ
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Nắm chắc nội dung đã học:
+ Các khái niệm về: Tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.
+ Có ý thức về việc tuyên truyền chống mê tín dị đoan.
- Chuẩn bị phần còn lại của nội dung bài học:
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
+ Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Trách nhiệm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.tìtình hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.nh hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.
.


CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
nguon VI OLET