GV: Thầy Lê Trường Minh Đăng
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn Giáo Dục Công Dân
Bài 16
QUYỀN TỰ DO
TÍN NGƯỠNG
VÀ TÔN GIÁO
Tiết 29 :
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1
Tiết 2
Tiêt 28
NỘI DUNG BÀI HỌC
TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG
NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO LÀ GÌ ?
TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG
A. Là một hình thức tín ngưỡng
B. Là có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng
C. Là sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy .
D. Tất cả các ý trên.
CÂU 1: TÔN GIÁO LÀ GÌ?
CÂU 2:
Đây là hành vi gì?
Đáp án: Mê tín dị đoan
CÂU 3:
8
Mê tín dị đoan là gì?
Niềm tin vào đói tượng siêu hình, đã được qui tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền đạo, giáo luật chặt chẽ
Niềm tin vào đối tượng siêu hình, qui tụ, thành tổ chức, chưa truyền đạo, chưa có giáo luật
Niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình .
CÂU 4:
9
Có bao nhiêu tôn giáo tại Việt Nam ?
Trả lời:
Có 6 tôn giáo chính tại Việt Nam :
1. Phật giáo. 4. Hồi giáo.
2. Thiên chúa giáo / Công giáo. 5. Cao đài.
3. Tin lành. 6. Hoà hảo.

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì ?
Công dân có quyền theo hay không theo một tín ngưỡng tôn giáo nào
Công dân đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác
Tôn trọng những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo.
Đoàn kết, chia sẻ với những người có tín ngưỡng tôn giáo.
Không gây gổ, làm mất lòng tin với những người có tín ngưỡng tôn giáo.
Không bắt buộc người khác phải theo tôn giáo với mình
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo bằng những việc làm cụ thể nào ?
Trách nhiệm của công dân :
Tôn trọng những nơi thờ tự : đền, chùa, miếu, nhà thờ,…
Không được bài xích, gây chia rẻ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
nguon VI OLET