Môn: GDCD
Lớp: 7a2
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Duyên
Kiểm tra miệng
Câu 1:Nêu các khái niệm:di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể,danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử văn hóa (5đ)
Câu 2:Em hãy giới thiệu về đền thờ Phan Bá Vành?
(4đ)
-Trình bày (1đ)
2.QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG
VÀ TÔN GIÁO
Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ
của công dân về văn hóa
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

Thông tin, sự kiện (sgk/ tr. 51, 52):

- Kể tên một số tôn giáo mà em biết?
- Việt Nam có những tôn giáo nào?
Việt Nam có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo.
Bao gồm : Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Hồi, đạo Tin Lành,…
Với khoảng 80 % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo.
Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước.
I. Thụng tin, s? ki?n (sgk/ tr. 51, 52):
Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Nguồn: Tổng cuc thống kê Việt Nam[1]
Một số hình ảnh về đạo Phật
ĐẠO THIÊN CHÚA
Nhà thờ chính tòa ở Hà Nội
Nhà thờ chính tòa ở Hà Nội
Nhà thờ đá Phát Diệm
Một số hình ảnh về đạo Cao Đài
Kinh côran
Đạo Hồi
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
1. Thụng tin, s? ki?n (sgk/ tr. 51, 52):
Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Dựa vào thông tin, sự kiện trong sgk/ tr. 51, 52, hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của các tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta ?
M?T T�CH C?C V� M?T TIấU C?C C?A
T�N NGU?NG, TễN GI�O VI?T NAM
- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động.
- Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu.
- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.
- Dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.
- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Hành nghề mê tín.
Thực hiện chính sách pháp luật tốt.
- Hoạt động trái pháp luật.
- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân, tổn hại lợi ích quốc gia.
Trong những năm gần đây, ở những địa bàn chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, các đối tượng phản động và thù địch đang ráo riết tiến hành các hoạt động tuyên truyền, lôi kéo một số tín đồ, lập ra một số hình thức tôn giáo riêng như "Tin lành Đề-ga", "Tin lành riêng của người Mông", "Phật giáo riêng của người Khmer"... Ở vùng đồng bằng, sau sự cố ô nhiễm môi trường biển do Formosa  gây ra, nhiều người dân Nghệ An và các tỉnh lân cận đã tham gia các cuộc biểu tình đòi Formosa và Chính phủ bồi thường thiệt hại. Một số chức sắc tôn giáo, những kẻ tự xưng là “nhà đấu tranh dân chủ” đã kích động giáo dân tụ tập, biểu tình, tuần hành, gây rối, đập phá phương tiện, cản trở hoạt động giao thông, tấn công người thi hành công vụ, gây mất ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Khi lực lượng chức năng thực thi chức trách theo quyền hạn thì chúng vu cáo “đàn áp, bắt giữ và đánh đập” người tham gia biểu tình; phát tán những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội như “Thư ngỏ”, “Bản lên tiếng”, “Kháng thư”... với nội dung vu cáo chính quyền bao che cho Formosa “đàn áp” những người đi đòi quyền lợi, kêu gọi người dân khởi kiện Formosa lên Tòa án Hình sự quốc tế...
Ngoài ra, chúng còn phối hợp với một số tổ chức tôn giáo phản động ở nước ngoài như “Phật giáo Việt Nam thống nhất” phát tán tài liệu trên mạng In-tơ-nét với nội dung xuyên tạc, vu khống chính quyền Việt Nam khủng bố, đàn áp, bắt giam, ngăn cản hoạt động tôn giáo của các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Số cầm đầu tổ chức người Thượng lưu vong ở Mỹ tổ chức biểu tình phản đối chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; tiếp tục chỉ đạo một số phần tử xấu trong nước thu thập tình hình có liên quan đến dân chủ, nhân quyền và tìm cách lien hệ với một số tổ chức, cá nhân người nước ngoài để yêu cầu họ giúp đỡ giải quyết vấn đề “Tin lành Đề-ga”...
Thích Quảng Độ bị công an bắt
Những ngày qua, một bộ phận giáo dân ở giáo xứ Phú Yên, xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đứng đầu là linh mục Đặng Hữu Nam đã xúi giục người dân trưng những câu khẩu hiệu xuyên tạc sự thật lịch sử về ngày 30/4. Trước đó, hàng trăm giáo dân thuộc giáo xứ Song Ngọc, xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An và một số giáo xứ lân cận thông qua sự kích động của linh mục quản xứ tổ chức đi vào Thị xã Kỳ Anh để khiếu kiện gây mất trật tự an ninh và cản trở giao thông kéo dài suốt tuyến Quốc lộ 1A.

- Ngày rằm, mùng một bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, việc làm đó thể hiện điều gì?
- Việc thờ cúng tổ tiên có bắt buộc không? Có do ai quy định không?
- Những người được thờ cúng có tồn tại trong thực tế không?
Biết ơn tổ tiên.
Muốn được tổ tiên phù hộ.
Không.
Không.
Không.
Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời).
1. Tín ngưỡng
20
Thông tin, sự kiện (sgk/ tr. 51, 52):
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm :
Thờ Mẫu
Thờ Thành Hoàng
Tứ Bất Tử
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
Bàn thờ tổ tiên
1. Thụng tin s? ki?n
2. Bài học
a. Khái niệm
- Tín ngưỡng:
- Tôn giáo:
Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Những người theo tôn giáo thì có tín ngưỡng không ?
Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,…).
Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như : thần linh, thượng đế, chúa trời.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội gồm một hệ thống những quan điểm dựa trên cơ sở tin tưởng và sùng bái những lực lượng tự nhiên, thần thánh, cho rằng những lực lượng này quyết định số phận con người, con người phải phục tùng, tôn thờ.
Tôn giáo còn là một hiện tượng xã hội, một thành tố văn hóa, một bộ phận của đời sống tinh thần con người. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia.
1. Thông tin sự kiện
2. Bài học
a. Khái niệm
- Tín ngưỡng
- Tôn giáo
Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,…).
Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như : thần linh, thượng đế, chúa trời.
1. Thụng tin s? ki?n
2. Bài học
a. Khái niệm
- Tín ngưỡng:
- Tôn giáo:
Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,…).
Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như : thần linh, thượng đế, chúa trời.
Hãy so sánh và chỉ ra sự giống nhau và khác nhau
giữa tín ngưỡng và tôn giáo ?
Giống nhau : -Đều thể hiện lòng tin vào một thế lực thần bí.
-Biết điều chỉnh hành vi ứng xử trên cơ sở giáo lí tôn giáo và
tín ngưỡng.
Chữa bệnh bằng nước thánh
Xem bói
Gọi hồn
Có gây ra hậu quả gì không
Vậy em hiểu thế nào là mê tín dị đoan?
Những việc làm trong những bức ảnh trên có phải là biểu hiện của hoạt động tín ngưỡng hay tôn giáo không?
Vì sao?
Có hợp với tự nhiên không?
1. Thụng tin s? ki?n
2. Bài học
a. Khái niệm
- Tôn giáo:Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,…).

- Tín ngưỡng:Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như : thần linh, thượng đế, chúa trời.
- Mê tín dị đoan
Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…)
Hiện nay, tại phường Hoà Xuân, huyện Hoà Vang TP. Đà Nẵng đang tồn tại những người tự xưng là nhà tiên tri (thầy xem bói). Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của những người mê tín dị đoan, những người này dùng mọi thủ đoạn vòi vĩnh tiền một cách trắng trợn, thậm chí còn phán bừa những câu độc miệng để người đi xem bói lo lắng không yên mà phải nhờ "thày" giải.
   Bé gái 9 tháng tuổi bị bạo hành vì... mê tín?
Bé Nguyễn Thị Như Ý (huyện Lai Vung - Đồng Tháp) bị mẹ là Nguyễn Thị Xuân Lan (33 tuổi) và bà ngoại đánh đập dã man, công an đã tạm giữ hình sự đối với Lê Thành Tám, người sống với mẹ của bé như vợ chồng.

Thượng tá Lê Xuân Lãn, trưởng Công an huyện Lai Vung, cho biết qua điều tra ban đầu, Tám và gia đình bà Lan nhìn nhận việc hành hạ bé Như Ý xuất phát từ quan niệm mê tín dị đoan.
                                                            
Hãy so sánh và chỉ ra sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan ? (Điền vào bảng sau)
Lòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, hướng vào điều thiện, điều tốt lành,…
Tin một cách mù quáng, thái quá, nhảm nhí, mang tính tiêu cực, hậu quả xấu.
Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:
1. Đánh dấu X vào các cột trong bảng sau cho thích hợp :
X
X
X
X
X
BÀI TẬP

Gòi hồn
Em hãy sắp xếp những bức ảnh sau vào các cột trong bảng cho thích hợp
- Học thuộc 3 khái niệm đã học trên lớp (tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan).
Sưu tầm những câu chuyện, tình huống, thông tin, ca dao, tục ngữ nói về mê tín dị đoan.
Đọc kĩ phần thông tin, sự kiện (đoạn 2/ sgk/tr. 52), trả lời các câu hỏi b, d/ sgk/ tr. 52.
- Xem trước nội dung mục c, d, đ (nội dung bài học / sgk/ tr. 53), tiết sau học tiếp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET