Cây rau má bò trên đất ẩm
Củ gừng để nơi đất ẩm
Củ khoai lang để nới đất ẩm
Lá bỏng rơi xuống nơi đất ẩm
Cây rau má bò trên đất ẩm
Cây con mọc từ thân
Cơ quan sinh dưỡng
Đất ẩm
Củ gừng để nơi đất ẩm
Mọc từ thân rễ
Cơ quan sinh dưỡng
Đất ẩm
Củ khoai lang để nới đất ẩm
Mọc từ rễ củ
Cơ quan sinh dưỡng
Đất ẩm
Lá bỏng rơi xuống nơi đất ẩm
Mọc từ lá
Cơ quan sinh dưỡng
Đất ẩm
Cây mới được tạo thành từ một phần của cây mẹ, đó là một phần của cơ quan sinh dưỡng của mẹ trong điều kiện đất ẩm.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
+ không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái
+ con được hình từ một phần/một bộ phận của cơ thể mẹ.
+ các con giống nhau và giống hệt mẹ.
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản:
+ không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái
+ con được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ.
+ các con giống nhau và giống hệt mẹ.
Hình 1: ……………………..
Chiết cành
Hình 2: ……………………..
Hình 3: ……………………..
Hình 4: ……………………..
Giâm cành
Ghép mắt
Nuôi cấy mô
Hình 16.6: Chu trình sống của cây có hoa
Sơ đồ: Thụ phấn → thụ tinh → hợp tử → phôi (phôi trong quả, hạt) →hạt nảy mầm →cây mới.
Nhận xét về hình thức sinh sản hữu tính của cây có hoa: giao tử đực kết hợp giao tử cái thành hợp tử, tiếp tục phát triển tạo hạt và tạo cây mới. Con sinh ra vừa giống bố vừa giống mẹ.

Các giai đoạn sinh sản bao gồm: thụ phấn → thụ tinh → hợp tử → phôi (phôi trong quả, hạt) →hạt nảy mầm →cây mới.
– Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
+ Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhuỵ của chính hoa đó hoặc hạt phấn rơi vào một núm nhị của một hoa khác trên cùng một cây và nảy mầm. Tự thụ phấn là sự kết hợp giữa 2 bộ gen có cùng nguồn gốc.
- Giao phấn: Nếu hạt phấn của nhị rơi trên núm nhuỵ của một hoa khác trên những cây khác nhau của cùng một loài và nảy mầm. Trong giao phấn 2 bộ gen được kết hợp có nguồn gốc khác nhau.
nguon VI OLET