TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH
GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
DẠY MÔN: SINH HỌC 6
Chào mừng
quý thầy cô giáo đến dự giờ, thăm lớp 6G

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của thân non? Thân dài do đâu?
Thân non cấu tạo gồm: Vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ.
- Trụ giữa gồm: bó mạch và ruột.
+ Bó mạch: mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong.
Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Em có nhận xét gì về kích thước thân của cây sau một thời gian trồng và chăm sóc?
Quan sát hình
Tiết 16: Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?
Tiết 16: Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?
1. Tầng phát sinh:
Thân trưởng thành cấu tạo gồm những thành phần nào?
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Hình 16.1: Sơ đồ cắt ngang của thân trưởng thành
Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?
Quan sát tranh – Cho biết cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non?
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo trong của thân trưởng thành
Điểm khác nhau cơ bản:
Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí:
Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
Vỏ
Tầng sinh vỏ
Mạch rây
Tầng sinh trụ
Mạch gỗ
Thịt vỏ
Dự đoán nhờ bộ phận nào mà thân cây to ra được? (Vỏ? Trụ giữa? Cả vỏ và trụ giữa?)
Thảo luận cặp đôi:
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
- Thân cây to ra do đâu?
Vỏ cây to ra: nhờ tầng sinh vỏ. Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ.
- Trụ giữa to ra: nhờ tầng sinh trụ. Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.

- Thân cây to ra: Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
1. Tầng phát sinh:
- Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
Ti?t 16. B�i 16. Thân TO RA DO DÂU ?
Cách xác định vị trí 2 tầng phát sinh:
- Dùng dao khẽ cạo nhẹ lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh → đó chính là tầng sinh vỏ.
- Tiếp tục dùng dao khía sâu vào cho đến lớp gỗ - tách khẽ lớp vỏ này ra - lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt → đó chính là tầng sinh trụ.
Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?
Khi bóc vỏ cây, mạch rây bị bóc theo vỏ.
Cây Cù tùng khổng lồ (General Sherman) “lớn nhất” trái đất: Cao 84m, 17 người đàn ông mới có thể ôm hết gốc cây có đường kính tới 31m!
Cây gỗ đỏ Hyperion “cao chọc trời” 115,55m.
1. Tầng phát sinh:
Ti?t 16. B�i 16 .Thân TO RA DO DÂU ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
2. Vòng gỗ hàng năm
Vòng gỗ hằng năm
Ở các vùng nhiệt đới một năm có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), thì 1 năm cây thân gỗ tạo thành mấy vòng gỗ?
1 năm cây tạo ra 2 vòng gỗ đó là:
1 vòng gỗ dày, màu sáng (mùa mưa) và 1 vòng gỗ mỏng, màu sẫm (mùa khô)
Đếm số vòng gỗ hằng năm của cây gỗ giúp ta xác định được gì?
Đếm số vòng gỗ sáng (hoặc sẫm) giúp ta biết được tuổi của cây.
1. Tầng phát sinh:
B�i16. Thân TO RA DO DÂU ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.
Cách đếm số vòng gỗ để xác định tuổi của cây:
Vòng gỗ hằng năm
Tâm
- Xác định tâm - dùng bút chì kẻ một đường thẳng qua tâm của thân gỗ cắt ngang.
- Xác định phần mạch gỗ: Phần giữa vỏ cây và ruột cây.
- Dùng đầu bút ( chì hoặc bi) chỉ các vòng gỗ màu sẫm ( hoặc màu nhạt) từ trong ra ngoài.
- Đếm số vòng màu sẫm ( hoặc màu nhạt) để xác định tuổi của cây.
1. Tầng phát sinh
Ti?t 16. B�i 16. Thân TO RA DO DÂU ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
3. Dác và ròng:
3. Dác và ròng:
Quan sát hình, cho biết thân cây gỗ già có mấy miền gỗ? Đó là gì?
Có 2 miền gỗ. Đó là dác và ròng.
Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? ( vị trí, màu sắc, chức năng)
Dác (gỗ màu sáng)
Ròng
(lớp gỗ màu thẫm)
3. Dác và ròng:
Tại sao một số cây gỗ bị rỗng ruột (không có ròng) mà vẫn sống được?

Không có ròng cây vẫn sống vì
còn phần dác vận chuyển nước và muối khoáng.
Dác và ròng phần nào được sử dụng làm nhà, làm trụ cầu hoặc chống đỡ? Vì sao?
Phần ròng. Vì rất rắn chắc.
1. Tầng phát sinh:
B�i 16. Thân TO RA DO DÂU ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
3. Dác và ròng:
Thân cây gỗ già có hai miền gỗ khác nhau: dác và ròng.
+ Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.
+ Ròng: là lớp gỗ màu thẫm ở phía trong.
Gỗ được khai thác để làm gì?
Chúng ta phải làm gì để có gỗ sử dụng lâu dài?
1/Thân cây to ra do:
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh
vỏ và tầng sinh trụ.
BÀI 16:
THÂN TO RA
DO ĐÂU?
BÀI 16:
THÂN TO RA
DO ĐÂU?
D?m s? m?ch r�y v� m?ch g?.

D?m s? vịng g? h?ng nam.

c) Do kích thu?c th�n c�y.
1/ D? x�c d?nh tu?i c?a c�y, ta c?n:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/52
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài mới “Vận chuyển các chất trong thân”.


Tiến hành thí nghiệm ở nhà:
- Đối tượng thí nghiệm: 2 cành hoa màu trắng.
- Thời gian thí nghiệm: 6-8 giờ
- Tiến hành:
+1 cành hoa cắm vào ly nước trắng.
+ 1 cành hoa cắm vào ly nước màu ( mực đỏ, mực xanh).
- Mang kết quả đến lớp.

Chúc quý thầy cô giáo dồi dào sức khỏe
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Mời quý thầy cô giáo thăm và trao đổi với lớp 6G
nguon VI OLET