Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 16: THỰC HÀNH- NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA I/. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI LÚA
Các bước nhận biết:
§16. Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA - Bước 1: Đối chiếu đặc điểm hình thái hay cách gây hại trên mẫu vật thu được với đặc điểm một số loại sâu, bệnh. - Bước 2: Kết luận được tên sâu hay bệnh hại lúa. I/. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI LÚA II/. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA
1. Sâu hại lúa:
§16. Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA a) Sâu đục thân bướm hai chấm b) Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ c) Rầy nâu hại lúa II/. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA 1. Sâu hại lúa a) Sâu đục thân bướm hai chấm:
- Đặc điểm gây hại: Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc. - Đặc điểm hình thái: 1. Sâu hại lúa a) Sâu đục thân bướm hai chấm Sâu đục thân bướm hai chấm:
a) Sâu đục thân bướm hai chấm 1. Sâu hại lúa b) Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ:
- Đặc điểm gây hại: Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá. - Đặc điểm hình thái: 1. Sâu hại lúa b) Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ:
b) Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ 1. Sâu hại lúa c) Rầy nâu hại lúa:
- Đặc điểm gây hại: Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông bị lép. - Đặc điểm hình thái: 1. Sâu hại lúa c) Rầy nâu hại lúa Rầy nâu hại lúa:
c) Rầy nâu hại lúa 1. Sâu hại lúa 2. Bệnh hại lúa:
§16. Thực hành NHẬN BiẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA §16. Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA a) Bệnh bạc lá lúa (cháy lá lúa) b) Bệnh khô vằn (đốm vằn) c) Bệnh đạo ôn II/. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA 2. Bệnh hại lúa a) Bệnh bạc lá lúa:
- Do vi khuẩn xanthomanas oryzae gây ra - Chỉ gây hại trên phiến lá lúa 2. Bệnh hại lúa a) Bệnh bạc lá lúa b) Bệnh khô vằn:
- Do nấm Rhizoctania solani gây ra - Gây hại cả trên mạ và trên lúa 2. Bệnh hại lúa b) Bệnh khô vằn c) Bệnh đạo ôn:
- Do nấm Pirycularia oryzac gây ra - Gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 2. Bệnh hại lúa c) Bệnh đạo ôn 3. Một số sâu, bệnh khác trên lúa:
II/. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA 3. Một số sâu, bệnh khác trên lúa - Sâu đục thân năm vạch đầu nâu - Sâu đục thân năm vạch đầu đen - Sâu cuốn lá nhỏ - Sâu cuốn lá lớn - Sâu năn - Sâu gai - Sâu phao - Châu chấu - Rầy lưng trắng - Bọ xít - Bọ trĩ a) Sâu đục thân:
b) Sâu cuốn lá :
c) Châu chấu:
d) Bọ:
III/. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
III/. DẶN DÒ 1. Hướng dẫn học bài - Học bài - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau: "Tiết 19: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng" 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET