CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ
TIẾT HỘI GIẢNG
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu tính chất vật lý của kim loại? Kể tên vài kim loại mà em đã biết?
Tính dẻo
Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- Ánh kim

Natri, nhôm, sắt, magie, kẽm, chì, đồng ……
Cu
Pt
Au
Ag
K
MỘT SỐ KIM LOẠI THƯỜNG GẶP
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
* Thí nghiệm lớp 8: đốt sắt trong khí oxi
* Đốt Mg trong không khí
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
Kim loại khí oxi oxit bazơ
thích hợp
(Trừ Au; Pt; Ag)
(FeO . Fe2O3)
* Thí nghiệm lớp 8: Đốt sắt trong lưu huỳnh
* Thí nghiệm phản ứng của Natri với clo
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác:
(Trừ Au; Pt; Ag)
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
II- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
III- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
II- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
III- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Quan sát, làm thí nghiệm và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
2/ Thí nghiệm Fe + CuSO4
1/ Thí nghiệm Cu + AgNO3
TN1: Phản ứng của Cu và dung dịch AgNO3
TN2: Phản ứng của Fe và dung dịch CuSO4
TN3: Phản ứng của Zn và dung dịch CuSO4
TN4: Phản ứng của Cu và dung dịch ZnSO4
Hoàn thành nội dung phiếu học tập.
TN1: Phản ứng của Cu và dung dịch AgNO3
Chất tham gia
Sản phẩm
Cu(r) + 2AgNO3(dd) -> 2Ag(r) + Cu(NO3)2(dd)
Cu đẩy được Ag ra khỏi muối -> Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
- Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh
-Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng. Đồng tan dần.
TN2: Phản ứng của Fe và dung dịch CuSO4
Chất tham gia
Sản phẩm
Fe(r) + CuSO4(dd) -> Cu(r) + FeSO4(dd)
Fe đẩy được Cu ra khỏi muối -> Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
- Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt. Đinh sắt tan dần.
TN 3: Phản ứng của Zn và dung dịch CuSO4
Chất tham gia
Sản phẩm
Zn(r) + CuSO4(dd) -> ZnSO4(dd) + Cu(r)
Zn đẩy được Cu ra khỏi muối -> Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
- Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm. Kẽm tan dần.
TN 4: Phản ứng của Cu và dung dịch ZnSO4
Chất tham gia
Sản phẩm
Không có phản ứng xảy ra
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Zn
Cu(r) + 2AgNO3(dd) -> 2Ag(r) + Cu(NO3)2(dd)
Fe(r) + CuSO4(dd) -> Cu(r) + FeSO4(dd)
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
Zn(r) + CuSO4(dd) -> ZnSO4(dd) + Cu(r)
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Kim loại
hoạt động hóa học yếu hơn
đẩy
kim loại
hoạt động hóa học mạnh hơn
ra khỏi dung dịch muối,
tạo thành kim loại mới và muối mới
III- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Zn
tạo thành kim loại mới và muối mới.
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
hoạt động hóa học yếu hơn
đẩy
kim loại
hoạt động hóa học mạnh hơn
ra khỏi
tạo thành kim loại mới và muối mới
dung dịch muối,
Tiết 23: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
II- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
III- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Cu + 2AgNO3-> 2Ag+ CuSO4
Tính chất hóa học của kim loại
CỦNG CỐ
Bài 3/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây
a. Kẽm và axit sunfuric loãng b. Kẽm và dung dịch bạc nitrat c. Natri và lưu huỳnh d. Canxi và clo
Bài 2/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau đây
a. . . . . . .. + HCl ---> MgCl2 + H2
b.. . . . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c. . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d. . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2

Mg
Cu
Zn
Cu
O2
Bài 5/51 SGK. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi
a. Đốt dây sắt trong khí clo
b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4
Bài toán:
Cho bột kẽm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2 bay lên.
a. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
b. Dẫn toàn bộ khí hiđro bay ra qua ống đựng CuO dư nung nóng thu được Cu . Tính khối lượng đồng

* Đối với bài mới học :
Xem lại bài và học thuộc TCHH của Kim loại
Rèn luyện cách viết PTHH minh họa cho bài học
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 51 SGK
* Đối với bài mới :
Xem trước bài : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
-Xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm và ý nghĩa của dãy HĐHH
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET