BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN.
2
Tự hoàn thiện bản thân
Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?
1.
NỘI DUNG:
Câu hỏi khởi động:
Môn học bạn yêu thích là gì?
Trò chơi nào mà bạn giỏi nhất?
Công việc nào mà bạn hứng thú, muốn giành thời gia cho nó?
Bạn thấy mình còn hạn chế nào, bạn nghĩ mình nên sửa nhược điểm đó như thế nào?
Bạn thấy mình giỏi nhất ở lĩnh vực nào?
Nhận thức
Biết nhìn nhận
Biết đánh giá
Về khả năng,thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân.
a) Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?
Đôi tay bị liệt từ nhỏ, nhưng thầy đã dùng đôi chân để luyện chữ, để viết, để học và để vẽ lên một huyền thoại, một biểu tượng về tinh thần vượt khó cho nhiều thế hệ noi theo.=>Tấm gương sáng ngời về nghị lực vươn lên số phận của thầy, về sự tự hoàn thiện bản thân.
Thầy không hề tự ti, xấu hổ về khuyết điểm của mình mà từ những mặt hạn chế đó Nguyễn Ngọc Ký đã vươn lên để hoàn thiện hơn mỗi ngày.
=> NGUYỄN NGỌC KÝ là tấm gương sáng về sự TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN để ta học tập và noi theo.
Trong thời kỳ CNH-HĐH bản thân mỗi chúng ta cần phải làm gì để theo kịp sự phát triển của xã hội ?
b.
Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
Luôn biết phấn đấu hoàn thiện từng ngày.
Bởi vì
Mỗi người đều có
những điểm mạnh, điểm
yếu riêng, không ai hoàn
thiện.
Xã hội không ngừng
phát triển, luôn đặt ra
những yêu cầu mới
đối với mỗi thành viên.
Ai cũng cần tự hoàn thiện mình để phát
triển, đáp ứng những yêu cầu của xã hội.
Mỗi người đều có quyền:
Phấn đấu, rèn luyện
để tự hoàn thiện bản
thân theo các giá trị
đạo đức của xã hội.
Nhận được sự hỗ trợ
của gia đình, nhà
trường, xã hội,…

Thực hiện mục tiêu
tự hoàn thiện bản thân.
iii. TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN NHƯ THẾ NÀO?
Những biện pháp cụ thể
để tự rèn luyện bản thân
 Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân.
 Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện và xác định rõ
những biện pháp cần thực hiện.
 Xác định những thuận lợi, khó khăn có thể có và
cách vượt qua khó khăn.
 Xác định những người tin cậy và biết tìm kiếm sự
hỗ trợ, giúp đỡ của họ.
MỘT SỐ TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU VỀ SỰ TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN ĐỂ CHẠM TAY TỚI THÀNH CÔNG.
CỦNG CỐ!
Câu 1. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?
A. Bao dung, cần cù.
B. Tiết kiệm, cần cù.
C. Trung thức, tiết kiệm.
Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.
Câu 2: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
Tự nhận thức bản thân.
D. Tự hoàn thiện bản thân.
Câu 3: Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên?
Lạc hậu.
B. Tự tin.
C. Kiêu căng.
D. Tự ti.
Câu 4: Dù nhiều lần thi trượt vào trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn lại kiến thức nên năm 2017, H đã thi đỗ vào trường Đại Học Y Hà Nội với số điểm là 29 điểm. Điều đó cho thấy?
A. H biết nhận thức bản thân.
B. H không biết nhận thức bản thân.
C. H không biết tự hoàn thiện bản thân.
D. H biết tự hoàn thiện bản thân.
Câu 5: Do ngành Quan hệ quốc tế đang được nhiều bạn trẻ yêu thích và trở thành xu thế nên Q quyết định sẽ thi Đại học vào ngành đó trong khi đó Q lại học chuyên khối C còn ngành Quan hệ quốc tế lại là khối D. Q cho rằng thi cho vui, biết đâu lại đỗ. Quan điểm đó của Q thể hiện Q là người?
A. Biết nhận thức bản thân.
B. Không biết tự nhận thức về bản thân.
C. Biết hoàn thiện bản thân.
D. Không biết tự hoàn thiện bản thân.
GOOD BYE!
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!
nguon VI OLET