TỔ HOÁ SINH
GV:
Phạm Thị Bình
Nhiệt liệt chào Mừng
các thầy cô giáo đến dự tiết học
Kế hoạch dạy học sinh 8
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào? Chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
CÂU 2: Thế nào là sự đông máu? Vì sao nói đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu?
CÂU 1: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng tới các TB và vận chuyển chất thải, CO2 từ TB đến cơ quan bài tiết.
CÂU 2: - Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
- Vì khi có vết thương chảy máu, tiểu cầu tạo búi tơ máu ôm giữ các TB máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương giúp cơ thể hạn chế sự mất máu.
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Sự lưu thông của máu và bạch huyết trong vòng tuần hoàn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 16
TUẦN HOÀN MÁU
VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
BÀI 16:
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
1. Tâm thất phải
2. ĐM phổi
3. MM phổi
4.TM phổi
5. Tâm nhĩ trái
6. Tâm thất trái
7. ĐM chủ
8. MM phần trên
9. MM phần dưới
10. TM chủ trên
11.TM chủ dưới
12.Tâm nhĩ phải
Xác định vị trí các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch trên hình 16.1
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn.
a/ Vòng tuần hoàn nhỏ:
Tâm thất phải
Động mạch phổi
Mao
mạch
phổi
Tĩnh mạch
phổi
Tâm nhĩ trái
Máu đỏ thẫm từ TTP vào ĐM phổi chia 2 nhánh vào 2 lá phổi rồi chia nhánh nhỏ dẫn thành mạng lưới mao mạch phổi thực hiện sự trao đổi khí (nhường CO2, nhận O2 máu hóa đỏ tươi) qua TM phổi rồi về TNT
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
b/ Vòng tuần hoàn lớn:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
b/ Vòng tuần hoàn lớn:
6: TTT
7: ĐMC
8: Mao mạch phần trên
9: Mao mạch phần dưới
10: TMC trên
11: TMC dưới
12: TNP
Động mạch chủ trên
Động mạch chủ dưới
Máu đỏ tươi từ TTT vào ĐM chủ dẫn máu đi tới các cơ quan trong cơ thể rồi chia nhánh nhỏ dần thành mạng lưới mao mạch thực hiện sự trao đổi chất (nhường chất dinh dưỡng, O2 cho TB và nhận chất thải, CO2 máu hóa đỏ thẫm) vào TM chủ trên và TM chủ dưới trở về TNP
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
Quan sát đoạn phim sau:
3. Vai trò của hệ tuần hoàn máu:
1/ Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu?
2/ Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
3. Vai trò của hệ tuần hoàn máu:
1/ Vai trò chủ yếu của:
- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim tới các TB của cơ thể rồi từ TB trở về tim.
2/ Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ TUẦN HOÀN MÁU:
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
Quan sát hình 16.2 Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết.
Hệ bạch huyết được chia thành 2 phân hệ, thành phần cấu tạo gồm:
+ Mao mạch bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
+ Hạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết
Hệ bạch huyết được chia thành mấy phân hệ, gồm những thành phần cấu tạo nào?
Hạch và mao mạch bạch huyết
Thành phần bạch huyết
Chủ yếu là các tế bào bạch cầu (lympho)
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
2. Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:
Quan sát đoạn phim sau:
Em hãy mô tả đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ?
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
2. Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:
Mạch BH
Hạch BH
Mao mạch BH
Mạch BH
Ống BH
Tĩnh mạch (tuần hoàn máu)
Quan sát hình vẽ, hoàn thành bảng so sánh sau:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
Sự luân chuyển bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết nhỏ h?ch b?ch huy?t m?ch b?ch huy?t l?n ống bạch huyết tĩnh mạch máu
Vai trò: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải của cơ thể
Vai trò: Thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và nữa dưới của cơ thể
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
2. Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:
Vai trò của hệ bạch huyết?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
3. Vai trò của hệ bạch huyết:
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
1. Cấu tạo của hệ bạch huyết:
2. Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ:
3. Vai trò của hệ bạch huyết?
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hệ bạch huyết gồm hai phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
Bài 16:
TUẦN HOÀN MÁU VÀ
LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I/ Tuần hoàn máu.
1. Cấu tạo
II/ Lưu thông bạch huyết
1. Cấu tạo
2. Đường đi
2. Đường đi
- chức năng
tim
các hệ mạch
- Vòng tuần hoàn nhỏ 
- Vòng tuần hoàn lớn 
- Chức năng 
Phân hệ lớn 
Phân hệ nhỏ
+ Mao mạch bạch huyết.
-> Mạch bạch huyết
-> Hạch bạch huyết
-> ống bạch huyết
-> Tĩnh mạch máu
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Hệ tuần hoàn gồm:
Động mạch, tỉnh mạch và tim
Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tỉnh mạch
Tim và hệ mạch
Mao mạch, động mạch và tỉnh mạch
2. Chức năng của tuần hoàn máu là gì?
Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy đến tế bào
Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết
Vận chuyển khí oxy về phổi và khí CO2 từ phổi về tim
Cả a và b
3. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ tế bào về tim đỏ thẩm?
Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ tế bào về tim mang nhiều O2
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ tế bào về tim không có CO2
Cả a và b
Các bệnh thường gặp
Bệnh máu ngoại biên
Nguyên nhân
Phòng ngừa



DẶN DÒ
+ Xem trước bài 17: Tim và mạch máu
+ Học bài và vẽ hình 16.1
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÀU SỨC KHỎE
nguon VI OLET