PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
MĨ THUẬT 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

Giáo viên: TRẦN THỊ THANH CHI
múa rồng
BÀI 9: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3)
* Quan sát tranh và nêu tên hoạt động:
đấu vật
rước đèn trung thu
gói bánh
(đi chợ) mua sắm
Đây là các hoạt động thường diễn ra vào dịp lễ, Tết.
* Quan sát hình và nói quang cảnh các ngày lễ hội:
Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội trái cây
Lễ hội đua ghe ngo
múa rồng vào ban ngày
múa rồng vào ban đêm
BÀI 9: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3
(MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3)
- Chọn màu theo ý thích để vẽ vào các hình trong tranh.
1. Chọn màu:
- Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo
nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3
2. Cách vẽ màu:
- Vẽ màu vào hình con rồng.
- Vẽ tiếp màu vào hình cây cối, cái trống,...
- Vẽ tiếp màu nền để hoàn chỉnh tranh.
- Vẽ tiếp màu vào hình người.
* Quan sát một số bài vẽ màu của học sinh:
* Tiêu chí đánh giá:
- Màu sắc tranh có hài hòa không?
- Vẽ màu có kín tranh không?
- Màu vẽ có thể hiện độ đậm, nhạt và nội dung tranh không?
- Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao?
* Ứng dụng của việc vẽ màu trong cuộc sống:
Lễ hội Festival Hoa Đà Lạt
* Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục vẽ màu để hoàn thành tranh.
- Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ và thiếu nhi.
- Xem trước bài 10: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh tĩnh vật.
Xin cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.
Bài học đến đây kết thúc.
nguon VI OLET